CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN CỦA VIỆC DẠY KỂ CHUYỆN
3.2. Thể nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Mục đích thể nghiệm
Căn cứ vào cơ sở lí luận cũng nhƣ cơ sở thực tiễn đã nghiên cứu ở chƣơng 1 và chƣơng 2 của đề tài, căn cứ vào tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ở trên chúng tôi tiến hành thiết kế một số giáo án thể nghiệm để kiểm tra.
Kết quả thu đƣợc đánh giá ở 4 nội dung sau:
- Kể câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ khi kể câu chuyện.
- Kể câu chuyện truyền cảm nhƣng không biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ
- Thuộc câu chuyện.
- Không kể lại đƣợc câu chuyện.
3.2.2. Đối tượng thể nghiệm
Chúng tôi lựa chọn 60 học sinh khối lớp 5, trong đó lớp 5A có 30 học sinh và lớp 5B có 30 học sinh của Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu – Thuận Châu – Sơn La làm đối tƣợng thể nghiệm.
3.2.3. Thời gian và địa bàn thể nghiệm
- Thời gian thể nghiệm: Chúng tôi tiến hành thể nghiệm trên đối tƣợng học sinh lớp 5 trong khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014.
- Địa bàn thể nghiệm: Chúng tôi tiến hành thể nghiệm tại Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu – Thuận Châu – Sơn La
3.2.4. Điều kiện thể nghiệm
Dựa vào trình độ của giáo viên cũng nhƣ các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 5 mà chúng tối tiến hành thể nghiệm ở những điều kiện sau:
- Giáo viên ở lớp thể nghiệm và đối chứng có trình độ tƣơng đƣơng nhau (Đại học hoặc Cao đẳng).
- Giáo án ở lớp đối chứng là do giáo viên tự soạn. - Giáo án ở lớp thể nghiệm là do chúng tôi soạn.
- Học sinh ở lớp thực nghiệm và đối chứng có độ tuối tƣơng đƣơng nhau, trình độ nhận thức và tâm lý của học sinh tƣơng đƣơng nhau.
3.2.5. Nội dung thể nghiệm và tiêu chí đánh giá thể nghiệm
3.2.5.1. Nội dung thể nghiệm
Chúng tôi đã nghiên cứu lƣ̣a chọn và thiết kế 2 giáo án thể nghiệm về kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp để đƣa vào dạy thể nghiệm phân mơn Kể chuyện lớp 5. Đó là 2 câu chuyện hấp dẫn, có thể thu hút và tạo cảm hứng cho học sinh.
- Bài Kể chuyện: Người đi săn và con nai (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Tập một, Tuần 11).
- Bài Kể chuyện: Chiếc đồng hồ (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Tập hai, Tuần 19).
Chúng tôi lựa chọn:
Lớp đối chứng là lớp 5A: Giáo viên dạy tiết kể chuyện theo giáo án của mình, khơng có sự tác động của các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất.
Lớp thể nghiệm là lớp 5B: Giáo viên dạy tiết kể chuyện theo gián án mà chúng tơi đã soạn, có sử dụng các biện pháp chúng tơi đã đề xuất ở chƣơng 2.
3.2.5.2. Tiêu chí đánh giá thể nghiệm
Chúng tôi tiến hành thể nghiệm dựa trên các tiêu chí sau:
- Kể lại câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ nhƣ: nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt…vào kể câu chuyện.
- Kể lại câu chuyện lƣu loát truyền cảm nhƣng chƣa biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ vào kể câu chuyện.
- Thuộc câu chuyện.
3.2.6. Chuẩn bị cho thể nghiệm
Để cho việc thực hiện thể nghiệm đƣợc tốt, chúng tôi đã tiến hành: gặp gỡ giáo viên, thăm lớp, trao đổi với giáo viên và tiếp xúc với học sinh trƣớc khi tiến hành thể nghiệm.
Dựa trên những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học kể chuyện để có phƣơng hƣớng thể nghiệm rõ ràng hơn.
Tiến hành lập kế hoạch dạy học theo biện pháp của chúng tôi.
Cùng với giáo viên chuẩn bị thực hiện các giáo án đã đề xuất sao cho đạt hiệu quả tốt nhât.
3.2.7. Kết quả thể nghiệm
Sau khi tiến hành thể nghiệm, chúng tôi thu đƣợc kết quả và tổng hợp lại thành bảng số liệu sau:
Bảng 15: Kết quả thể nghiệm của lớp thể nghiệm và lớp đối chứng
Nội dung Kết quả Lớp 5A: 30 Học sinh (Lớp thể nghiệm) (%) Lớp 5B: 30 Học sinh (Lớp đối chứng) (%) Kể lại câu chuyện truyền
cảm, biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ nhƣ: nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt…vào kể câu chuyện.
16/30 Học sinh (53.3%)
8/30 Học sinh (26.7%)
Kể lại câu chuyện lƣu loát, truyền cảm nhƣng chƣa biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ vào kể câu chuyện.
11/30 Học sinh (36.7%)
10/30 Học sinh (33.3%)
Thuộc câu chuyện. 3/30 Học sinh (10%)
8/30 Học sinh (26.7 %) Không kể lại đƣợc câu
chuyện
0/30 Học sinh (0%)
4/30 Học sinh (13.3%)
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng kĩ năng kể chuyện của học sinh ở lớp thể nghiệm và lớp đối chứng đã có sự khác nhau rõ rệt:
+ Số lƣợng học sinh kể đƣợc câu chuyện truyền cảm biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ ở lớp thể nghiệm là 16/30 học sinh chiếm tỉ lệ 53.3% trong tổng số học sinh, cao gấp đôi lớp đối chứng ( lớp đối chứng là 8/30 học sinh chiếm tỉ lệ 26.7% trong tổng số học sinh).
+ Số lƣợng học sinh chỉ dừng lại ở mức thuộc câu chuyện lƣu loát ở lớp thể nghiệm thấp hơn lớp đối chứng 5 học sinh.
+ Ở lớp thể nghiệm khơng có học sinh nà khơng thuộc câu chuyện trong khi đó ở lớp đối chứng là 4/30 học sinh chiếm tỉ lệ 13.3% trong tổng số học sinh trong lớp.
Nhƣ vậy, chúng tôi thấy rằng sau một thời gian tiến hành thể nghiệm thì kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: Kĩ năng kể chuyện của học sinh lớp 5 đã có chiều hƣớng đi lên tích cực, các em hứng thú tham gia tiết học kể chuyện, rất sôi nổi và vui tƣơi. Khi kể chuyện: các em rất tự tin, năng động, và phát huy đƣợc tính tích cực của mình, các em khơng cịn rụt rè mà ngƣợc lại các em các em rất mạnh dạn thể hiện bản thân khi đƣợc kể chuyện.
Những kết quả thu đƣợc ở trên đã chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp mà chúng tôi đề xuất.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chƣơng này, chúng tôi đã đƣa ra những biện pháp cụ thể để rèn kĩ năng kể chuyện kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa được nghe trên lớp cho học sinh lớp 5 Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu , cụ thể chúng tôi đã xây dựng 6 biện pháp cơ bản dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã có. Các biện pháp đó nhằm: nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Kể chuyện và đặc biệt là rèn kĩ năng kể chuyện đối với kiểu bài Nghe – kể cho học sinh lớp 5.
Thể nghiệm sƣ phạm đã chứng minh tính khả thi của các biện pháp đề xuất: Số lƣợng học sinh không thuộc câu chuyện đã khơng cịn, học sinh kể câu chuyện lƣu loát biết kết hợp các hành động phi ngôn ngữ chiếm tỉ lệ cao.
Kết quả thu đƣợc đã cho ta thấy các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đã bƣớc đầu đạt đƣợc những hiệu quả nhất định trong việc rèn kĩ năng kể chuyện đối với kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa được nhe trên lớp cho học sinh lớp 5. Nhƣ vậy, có thể nói rằng: việc tìm ra các biện pháp để nâng cao kĩ năng kể chuyện cho học sinh là rất quan trọng. Điều này có nghĩa rằng: việc tìm ra các biện pháp dạy học mới và áp dụng các biện pháp đó một cách hợp lý vào trong dạy và học thì chất lƣợng dạy học sẽ ngày càng nâng cao.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học kể chuyện lớp 5, cũng nhƣ đã ứng dụng những biện pháp đề xuất vào các tiết dạy cụ thể, chúng tôi nhận thấy rằng đề tài đã có những đóng góp cho việc giảng dạy phân môn Kể chuyện lớp 5. Cụ thể nhƣ sau:
Kể chuyện là phân mơn có một ý nghĩa và vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Hiểu rõ điều này nên chúng tôi đã cố gắng trình bày trong đề tài của mình những mục đích, vai trị và nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện ở tiểu học. Ðiều này sẽ giúp cho giáo viên có những nhận thức đầy đủ và đúng đắn hơn về nhiệm vụ của dạy học kể chuyện lớp 5 nói riêng và ở tiểu học nói chung.
Thực tế dạy học ln gặp những khó khăn và tồn tại nhất định. Ðể nắm bắt đƣợc điều này, chúng tôi đã khảo sát thực tế giảng dạy kể chuyện ở lớp 5 (bằng điều tra) để thu thập những thơng tin cần thiết. Từ đó, chúng tơi đã tìm ra đƣợc những thuận lợi và khó khăn của thực trạng dạy học kể chuyện lớp 5.
Khi đã nắm đầy đủ những tồn tại và khó khăn của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học, chúng tôi bắt đầu đầu tƣ nghiên cứu và đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhất để rèn kĩ năng kể chuyện cho các em. Cụ thể trong đề tài này chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp để rèn kĩ năng kể chuyện kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyện vừa được nghe trên lớp cho học sinh lớp 5 đó là:
1. Hƣớng dẫn học sinh đọc để nắm vững cốt truyện
2. Hƣớng dẫn học sinh nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện 3. Hƣớng dẫn học sinh kể lại câu chuyện
4. Lựa chọn ngữ điệu kể theo vai
5. Kết hợp khéo léo giữa cử chỉ, điệu bộ và nét mặt và sử dụng đồ dù ng trực quan vào trong tiết học
6. Tổ chức các cuộc thi kể chuyện cho học sinh
Ðể khẳng định hiệu quả của những biện pháp trên, chúng tôi đã tiến hành thể nghiệm sƣ phạm. Mặc dù những biện pháp đề xuất cịn mang tính chủ quan nhƣng qua thể nghiệm, các biện pháp ấy cũng đã bƣớc đầu mang lại hiệu quả đáng tin cậy.
2. Một số kiến nghị
Chúng ta thấy rằng: phân môn Kể chuyện là một trong những phân môn rèn kĩ năng giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ cho học sinh. Để đem lại hiệu quả cao nhất cho việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh chúng tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
+ Đối với giáo viên:
Mỗi giáo viên cần phải tự bồi dƣỡng tiềm lực, tự tìm tịi, nghiên cứu để cập nhật cho mình những kiến thức về nội dung chƣơng trình, về đổi mới phƣơng pháp dạy học là điều hết sức cần thiết đối với mỗi giáo viên tiểu học hiện nay.
Giáo viên phải: quan tâm và chú ý đến việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh nhiều hơn đặc biệt là những học sinh yếu kém.
Giáo viên là ngƣời: khơi gợi ý thức quyết tâm và lòng tự tin của học sinh, động viên nhắc nhở kịp thời để học sinh tự giác nâng cao rèn luyện.
Giáo viên cần: phối hợp chặt chẽ với gia đình và cộng đồng để giáo dục học sinh một cách tồn diện.
+ Đối với các cấp quản lí
Các cấp quản lí cần: có sự quan tâm hơn nữa tới việc dạy học phân môn Kể chuyện của giáo viên và học sinh.
Cần trang bị đầy đủ các đồ dùng, thiết bị dạy học của phân môn Kể chuyện nhƣ: tranh, ảnh, băng đĩa hình…
Thƣờng xuyên mở các lớp chuyên đề về dạy học phân môn Kể chuyện nhằm: nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên trong giảng dạy phân môn này.
Với những kết quả mà chúng tơi đã đạt đƣợc thì đây sẽ là điều kiện để chúng tôi và các bạn cũng xây dựng những biện pháp hay hơn và hiệu quả hơn trong việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5. Bên cạnh đó, đề tài của chúng tơi khơng thể tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của q thầy giáo, cơ giáo và các bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, (1981), Kể chuyện 1, NXB Giáo Dục. 2. Phan Phƣơng Dung, Dƣơng Thị Hƣơng, Lê Phƣơng Nga, Ðỗ Xuân Thảo, (2008), Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5, NXB Ðại học Sƣ phạm.
3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo Dục.
4. Chu Huy, (2002), Dạy kể chuyện ở trường tiểu học, NXB Giáo Dục.
5. Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2,
NXB Giáo Dục.
6. Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, (1993), Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt, Vụ giáo viên.
7. Nguyễn Trí, (2002), Dạy và học mơn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình
mới, NXB Giáo Dục.
8. (2000), Sách giáo khoa và sách giáo viên mơn Tiếng Việt lớp 5 chƣơng trình
cải cách giáo dục và chƣơng trình mới.
9. Trần Thị Mến, (2006), Xác định quan niệm dạy học và biện pháp dạy học kể
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC HỘI THI: “EM KỂ CHUYỆN VỀ ÂM VANG ĐIỆN BIÊN” NĂM HỌC 2013 – 2014
Căn cứ vào nhiệm vụ, kế hoạch năm học 2013 – 2104.
Căn cứ kế hoạch cụ thể của Hiệu trƣởng Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu năm học 2013- 2014.
Đƣợc sự thống nhất ý kiến của Ban Giám hiệu Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu. Nay Tổng phụ trách Đội Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu phối hợp với tổ chuyên môn các khối lập kế hoạch tổ chức cuộc thi: “Em kể chuyện về Âm Vang Điện Biên” để chào mừng ngày 30/04 và 01/05 với những
nội dung cụ thể nhƣ sau:
I. Mục đích, yêu cầu
Cuộc thi nhằm: khuyến khích học sinh sƣu tầm và kể những câu chuyện về long dũng cảm, đức hi sinh vì dân, vì nƣớc của các chiến sĩ bộ đội cụ Hồ, các anh hùng dân tộc Việt Nam. Qua đó tăng cƣờng giáo dục sự hiểu biết cho thanh thiếu niên về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ hào hùng, vĩ đại của dân tộc ta.
Đƣa phong trào kể chuyện về lịch sử của dân tộc Việt Nam trở thành một hoạt động văn hóa trong nhà trƣờng
II. Thể lệ cuộc thi
1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm
- Đối tƣợng: Các em học sinh trong toàn trƣờng (chủ yếu là khối lớp 5) -Thời gian: Dự kiến từ ngày 14/3/2014 đến ngày 15/3/2014.
- Địa điểm: Sân trƣờng của Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu
2. Nội dung
- Kể những câu chuyện về các trận đánh, các gƣơng chiến đấu dũng cảm của các anh hùng liệt sĩ đã đăng trên sách, báo, tạp chí hoặc đĩa CD-ROM, DVD,…
- Những câu chuyện phải xoay quanh chủ đề về chiến thắng Điện Biên Phủ (Các trận đánh, các gƣơng chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ bộ đội…).
3. Hình thức, yêu cầu
- Cá nhân kể chuyện hoặc tập thể phân vai kể một câu chuyện (khi kể chuyện đƣợc sử dụng nhạc nền, hình ảnh hoặc nhóm minh họa: múa, hát, đọc thơ phù hợp với nội dung chuyện kể).
- Mỗi câu chuyện đƣợc kể không quá 10 phút (kể cả phần múa, hát và đọc thơ minh họa);
4. Trang phục
Thí sinh mặc trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh, dân tộc.
5. Tiêu chí chấm điểm
Căn cứ vào câu chuyện kể, Ban Giám khảo chấm nội dung, giọng kể, nghệ thuật kể chuyện và minh họa phù hợp.
Tổng số điểm là 40, trong đó:
* Phần nội dung kể chuyện: 30 điểm
- Giới thiệu xuất xứ câu chuyện: 5 điểm - Kể đúng chủ đề và đầy đủ nội dung: 10 điểm - Trình bày diễn cảm, sinh động: 10 điểm - Có chất giọng kể hấp dẫn: 5 điểm
* Phần minh họa: 10 điểm
- Hát múa phụ họa: 2 điểm - Đọc thơ minh họa: 2 điểm - Trang phục đẹp, phù hợp: 2 điểm - Nhạc nền phù hợp: 2 điểm - Minh họa bằng hình ảnh, đèn chiếu hoặc piano: 2 điểm
* Thí sinh sẽ bị trừ điểm trong các trƣờng hợp:
- Kể chuyện vƣợt quá 01 phút: trừ 0.5 điểm.