CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN CỦA VIỆC DẠY KỂ CHUYỆN
2. Một số kiến nghị
Chúng ta thấy rằng: phân môn Kể chuyện là một trong những phân môn rèn kĩ năng giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ cho học sinh. Để đem lại hiệu quả cao nhất cho việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh chúng tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
+ Đối với giáo viên:
Mỗi giáo viên cần phải tự bồi dƣỡng tiềm lực, tự tìm tịi, nghiên cứu để cập nhật cho mình những kiến thức về nội dung chƣơng trình, về đổi mới phƣơng pháp dạy học là điều hết sức cần thiết đối với mỗi giáo viên tiểu học hiện nay.
Giáo viên phải: quan tâm và chú ý đến việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh nhiều hơn đặc biệt là những học sinh yếu kém.
Giáo viên là ngƣời: khơi gợi ý thức quyết tâm và lòng tự tin của học sinh, động viên nhắc nhở kịp thời để học sinh tự giác nâng cao rèn luyện.
Giáo viên cần: phối hợp chặt chẽ với gia đình và cộng đồng để giáo dục học sinh một cách toàn diện.
+ Đối với các cấp quản lí
Các cấp quản lí cần: có sự quan tâm hơn nữa tới việc dạy học phân môn Kể chuyện của giáo viên và học sinh.
Cần trang bị đầy đủ các đồ dùng, thiết bị dạy học của phân môn Kể chuyện nhƣ: tranh, ảnh, băng đĩa hình…
Thƣờng xuyên mở các lớp chuyên đề về dạy học phân môn Kể chuyện nhằm: nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên trong giảng dạy phân môn này.
Với những kết quả mà chúng tôi đã đạt đƣợc thì đây sẽ là điều kiện để chúng tôi và các bạn cũng xây dựng những biện pháp hay hơn và hiệu quả hơn trong việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5. Bên cạnh đó, đề tài của chúng tôi không thể tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của q thầy giáo, cơ giáo và các bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, (1981), Kể chuyện 1, NXB Giáo Dục. 2. Phan Phƣơng Dung, Dƣơng Thị Hƣơng, Lê Phƣơng Nga, Ðỗ Xuân Thảo, (2008), Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5, NXB Ðại học Sƣ phạm.
3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo Dục.
4. Chu Huy, (2002), Dạy kể chuyện ở trường tiểu học, NXB Giáo Dục.
5. Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2,
NXB Giáo Dục.
6. Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, (1993), Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt, Vụ giáo viên.
7. Nguyễn Trí, (2002), Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình
mới, NXB Giáo Dục.
8. (2000), Sách giáo khoa và sách giáo viên môn Tiếng Việt lớp 5 chƣơng trình
cải cách giáo dục và chƣơng trình mới.
9. Trần Thị Mến, (2006), Xác định quan niệm dạy học và biện pháp dạy học kể
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC HỘI THI: “EM KỂ CHUYỆN VỀ ÂM VANG ĐIỆN BIÊN” NĂM HỌC 2013 – 2014
Căn cứ vào nhiệm vụ, kế hoạch năm học 2013 – 2104.
Căn cứ kế hoạch cụ thể của Hiệu trƣởng Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu năm học 2013- 2014.
Đƣợc sự thống nhất ý kiến của Ban Giám hiệu Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu. Nay Tổng phụ trách Đội Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu phối hợp với tổ chuyên môn các khối lập kế hoạch tổ chức cuộc thi: “Em kể chuyện về Âm Vang Điện Biên” để chào mừng ngày 30/04 và 01/05 với những
nội dung cụ thể nhƣ sau:
I. Mục đích, yêu cầu
Cuộc thi nhằm: khuyến khích học sinh sƣu tầm và kể những câu chuyện về long dũng cảm, đức hi sinh vì dân, vì nƣớc của các chiến sĩ bộ đội cụ Hồ, các anh hùng dân tộc Việt Nam. Qua đó tăng cƣờng giáo dục sự hiểu biết cho thanh thiếu niên về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ hào hùng, vĩ đại của dân tộc ta.
Đƣa phong trào kể chuyện về lịch sử của dân tộc Việt Nam trở thành một hoạt động văn hóa trong nhà trƣờng
II. Thể lệ cuộc thi
1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm
- Đối tƣợng: Các em học sinh trong toàn trƣờng (chủ yếu là khối lớp 5) -Thời gian: Dự kiến từ ngày 14/3/2014 đến ngày 15/3/2014.
- Địa điểm: Sân trƣờng của Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu
2. Nội dung
- Kể những câu chuyện về các trận đánh, các gƣơng chiến đấu dũng cảm của các anh hùng liệt sĩ đã đăng trên sách, báo, tạp chí hoặc đĩa CD-ROM, DVD,…
- Những câu chuyện phải xoay quanh chủ đề về chiến thắng Điện Biên Phủ (Các trận đánh, các gƣơng chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ bộ đội…).
3. Hình thức, yêu cầu
- Cá nhân kể chuyện hoặc tập thể phân vai kể một câu chuyện (khi kể chuyện đƣợc sử dụng nhạc nền, hình ảnh hoặc nhóm minh họa: múa, hát, đọc thơ phù hợp với nội dung chuyện kể).
- Mỗi câu chuyện đƣợc kể không quá 10 phút (kể cả phần múa, hát và đọc thơ minh họa);
4. Trang phục
Thí sinh mặc trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh, dân tộc.
5. Tiêu chí chấm điểm
Căn cứ vào câu chuyện kể, Ban Giám khảo chấm nội dung, giọng kể, nghệ thuật kể chuyện và minh họa phù hợp.
Tổng số điểm là 40, trong đó:
* Phần nội dung kể chuyện: 30 điểm
- Giới thiệu xuất xứ câu chuyện: 5 điểm - Kể đúng chủ đề và đầy đủ nội dung: 10 điểm - Trình bày diễn cảm, sinh động: 10 điểm - Có chất giọng kể hấp dẫn: 5 điểm
* Phần minh họa: 10 điểm
- Hát múa phụ họa: 2 điểm - Đọc thơ minh họa: 2 điểm - Trang phục đẹp, phù hợp: 2 điểm - Nhạc nền phù hợp: 2 điểm - Minh họa bằng hình ảnh, đèn chiếu hoặc piano: 2 điểm
* Thí sinh sẽ bị trừ điểm trong các trƣờng hợp:
- Kể chuyện vƣợt quá 01 phút: trừ 0.5 điểm. - Từ 02 phút: trừ 1 điểm.
- Trên 02 phút: Ban Giám khảo sẽ cho dừng thi.
6. Thành phần Ban Giám khảo
- Thầy: Bùi Thọ Toản – Hiệu trƣởng – Trƣởng ban.
- Cơ: Nguyễn Thị Lan Hƣơng – Phó Hiệu trƣởng – Phó ban. - Cơ: Đào Thanh Nga – Tổng phụ trách Đội – Thƣ kí.
7. Cơ cấu giải thƣởng ( dự kiến)
* 1 giải nhất: 200 000 đồng.
* 2 giải nhì: Mỗi giải 150 000 đồng. * 3 giải ba: Mỗi giải 100 000 đồng.
* 5 giải khuyến khích: Mỗi giải 50 000 đồng.
Tổng giải thƣởng là: 1 050 000 đồng. III. Dự trù kinh phí
1. Ng̀n kinh phí
Trích: quỹ Đội, Ban Giám hiệu, Cơng đồn nhà trƣờng.
* Tổng kinh phí dự kiến là: 1 200 000 đồng (Một triệu hai trăm nghìn đống).
2. Nội dung chi:
- Chi giải thƣởng: 1 050 000đ. - Chi nƣớc uống Ban Giám khảo: 50 000đ - Chi các khoản khác: 100 000đ Cộng: 1 200 000đ
(Bằng chữ: Một triệu hai trăm nghìn đồng)
Trên đây là bản kế hoạch tổ chức Cuộc thi: “Em kể chuyện về Âm Vang Điện Biên” của Tổng phụ trách Đội Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu. Kính
trình Hiệu trƣởng xem xét thơng qua bản kế hoạch này. Xin chân thành cảm ơn!
Thuận Châu, ngày 05 tháng 04 năm 2014
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên lớp 5) Mơn: Kể chuyện.
Họ và tên: …………………………………………………………….
Trình độ đào tạo: ……………………………………………………..
Thâm niên công tác: ………………………………………………….
Số năm công tác ở lớp 5: ……………………………………………. Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số điểm sau:
Câu 1: Theo thầy (cô), dạy học kể chuyện nhằm những mục đích nào trong các
mục đích sau đây?
a. Nhằm nâng cao đời sống tinh thần, tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ.
b. Nhằm góp phần hình thành nhân cách, đem lại xúc cảm thẩm mĩ lành mạnh cho tâm hồn trẻ.
c. Nhằm rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe, nói (kể trƣớc đám đơng). d. Tất cả các phƣơng án trên đều đúng.
Câu 2: Thầy (cô) quan niệm nhƣ thế nào về tầm quan trọng của dạy học kể
chuyện trong nhà trƣờng Tiểu học? a. Quan trọng
b. Bình thƣờng c. Không quan trọng
Câu 3: Trong dạy học kể chuyện , thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy
học nào?
a. Phƣơng pháp kể diễn cảm b. Phƣơng pháp trƣ̣c quan
c. Phƣơng pháp gợi mở vấn đáp d. Phƣơng pháp đóng vai
Câu 4: Theo thầy (cơ) học sinh có thích tiết học kể chuyện khơng?
a. Rất thích b. Thích
c. Bình thƣờng d. Khơng thích
Câu 5: Xin thầy (cơ) cho biết nhận xét của mình về nội dung dạy học kể chuyện
lớp 5 chƣơng trình 2000 (so với chƣơng trình cải cách giáo dục). Ƣu điểm: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................ Tồn tại: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh lớp 5) Môn: Kể chuyện
Họ và tên: …………………………. Dân tộc: ………………………. Lớp: ……………………………….Tuổi: ………………………….. Trƣờng: ………………………………………………………………
Các em hãy vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu x vào ô vuông trƣớc ý mà em cho là phù hợp
Câu 1: Theo em phân môn Kể chuyê ̣n có ý nghĩa nhƣ thế nào?
a. Giúp các em hiểu biết về thế giới xung quanh : tƣ̣ nhiên, con ngƣời, sƣ̣ vâ ̣t…
b. Giúp các em tự tin trong giao tiếp, mạnh dạn trƣớc đám đông.
c. Cung cấp cho các em nhƣ̃ng hiểu biết về thế giới xung quanh , rèn các kĩ năng: nghe, nói, đo ̣c, viết. Tƣ̀ đó giúp các em tƣ̣ tin trong giao tiếp , mạnh dạn trƣớc đám đông.
d. Không có ý nghĩa gì cả.
Câu 2: Em có thích học phân mơn Kể chuyện khơng?
a. Rất thích.
b. Thích
c. Bình thƣờng d. Khơng thích
Câu 3: Em dành thời gian nhƣ thế nào cho việc học tập phân môn Kể chuyện?
a. Nhiều b. Vừa phải c. Ít
d. Khơng dành thời gian
Câu 4: Em thích kể chuyện khơng?
a. Thích kể chuyện
Câu 5. Em hãy điền tiếp vào chỗ trống của một trong hai dịng sau:
- Em thích học phân mơn Kể chuyện vì .................................................... - Em khơng thích học phân mơn Kể chuyện vì .........................................
Xin cảm ơn các em!
PHỤ LỤC 3
KỂ CHUYỆN LỚP 5
BÀI DẠY: NGƢỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI Tuần 11, TIẾNG VIỆT 5, TẬP MỘT
Ngày soạn:…./…./……/
Đề: Dựa vào lời kể của cô giáo (thầy giáo), kể lại từng đoạn câu chuyện
“Người đi săn và con nai” theo tranh minh họa.
I. MỤC ĐÍCH
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy (cô), kể lại đƣợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý dƣới tranh, phỏng đoán đƣợc kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại đƣợc cả câu chuyện, cách diễn đạt qua từng vai của nhân vật trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
- Tập cho học sinh có giọng kể thích hợp với từng nhân vật trong từng đoạn đối thoại.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe thầy (cô) kể chuyện, ghi nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đƣợc lời bạn. 3. Rèn kĩ năng đóng vai:
- HS có thể dựng lại cả câu chuyện sau khi đã nghe giáo viên và các bạn kể. (qua từng vai của nhân vật).
II. CHUẨN BỊ
- Học sinh: + Đọc kĩ truyện, tìm hiểu nội dung truyện thông qua hệ
thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
+ Một nhóm học sinh tập đóng vai và chuẩn bị đạo cụ. - Giáo viên: + Đọc kỹ truyện, tập kể cho sinh động, hấp dẫn.
+ Vẽ tranh minh hoạ. + Soạn kịch bản. + Phiếu lời thoại + Chuẩn bị đạo cụ
III. CÁC PHƢƠN PHÁP DẠY HỌC
Phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp đóng vai…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Các bƣớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra
bài cũ.
II. Bài mới
- KT 2 học sinh.
GV: Em hãy kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở quê hƣơng em hoặc nơi khác.
- GV nhận xét.
-Giới thiệu bài: Ngƣời đi săn và con nai.
Hoạt động 1
GV kể mẫu lần 1 ( không dùng tranh) GV kể mẫu lần 2 kết hợp tranh
- Tranh 1: Từ chập tối, ngƣời đi săn đã chuẩn bị súng, đạn, đèn để chuẩn bị đi săn. Ngƣời đi săn nghĩ: “Mùa trám chín, chắc nai về nhiều. Mai ta phải đi săn thôi”. Thế là anh chuẩn bị súng và đồ dùng cho buổi săn hôm sau.
- Tranh 2: Ngƣời đi săn đến bên con
suối. Con suối khuyên ngƣời đi săn đừng bắn con nai.
- Tranh 3: Ngƣời đi săn đến bên một
cây trám, ngồi xuống gốc cây. Biết anh đi săn nai, Trám nói là anh ác quá. - Tranh 4: Con nai xuất hiện dƣới ánh
trăng. Hai con mắt nai đỏ nhƣ hổ phách. Con nai lặng yên, trắng muốt
- 2 HS lần lƣợt lên kể.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe ghi nhớ nội dung truyện.
trong ánh trăng. Ngƣời đi săn mãi ngắm vẻ đẹp của con nai đã hạ súng không bắn nai và ngơ ngẩn xuống đồi.
Hoạt động 2: Hƣớng dẫn thực hành
kể.
a. GV hƣớng dẫn học sinh kể lại từng đoạn của câu chuyện.( theo từng tranh) - Đọc lời chú thích dƣới tranh.
- Truyện có những nhân vật nào?
- Kể đƣợc nội dung chính của mỗi tranh.
- Lƣu ý học sinh phân biệt giọng các nhân vật.
- Cho học sinh làm việc.
- Cho học sinh kể lại nội dung từng tranh.
( tranh 1 –> tranh 4)
+ Giáo viên và học sinh nhận xét, góp ý về cách kể.
b. GV cho học sinh đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu
- 1 HS đọc lời chú thích dƣới tranh.
- HS nêu: - Ngƣời đi săn - Suối
- Cây trám -Vầng trăng
- HS làm việc theo cặp - kể cho nhau nghe về nội dung chính của từng tranh – sau đó kể trƣớc lớp.
- Nhiều HS tiếp nối nhau kể từng tranh.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
-HS phỏng đốn phần kết thúc câu chuyện
III.Đóng vai
IV.Củng cố
chuyện theo phỏng đoán.
- GV lƣu ý học sinh đoán xem: Thấy con nai đẹp quá, ngƣời đi săn có bắn nó khơng? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? - GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện c. GV cho học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- Hỏi: Vì sao ngƣời đi săn không bắn con nai?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyện
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát kịch bản cho từng nhóm, yêu cầu các em đọc, phân công các bạn lên thể hiện, thi xem nhóm nào đóng hay.
- Trong khi các nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản, GV đến từng nhóm quan sát, lắng nghe, kịp thời phát hiện những khó khăn của HS để có sự hỗ
tranh kể lại toàn bộ truyện.
- HS nêu:
+ Vì ngƣời đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dƣới ánh trăng, nên khơng nỡ bắn nó.
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên! - 1 Học sinh dẫn truyện. - Học sinh từng tổ (nhóm) lần lƣợt thảo luận, xây dựng kịch bản và phân cơng đóng vai tái hiện nội dung truyện (mỗi tổ đóng một đoạn) - HS đọc, chọn vai sẽ đóng.
- Trƣởng nhóm lên giới thiệu vai rồi thể hiện.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét cho bạn về: + Nội dung đã đủ ý, đúng trình tự? Giọng điệu, điệu bộ,
trợ, giúp đỡ kịp thời.
- GV theo dõi ghi chép nhận xét những mặt đã đạt đƣợc và chƣa đạt.
- Gọi HS nhận xét cách đóng.
- GV cho HS thi dựng lại câu chuyện trƣớc lớp.