2.2. Chế định cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn ở Việt Nam từ năm
2.2.5. Chấm dứt hoạt động cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn
Chấm dứt hoạt động của cụng ty cú thể là một hành động phụ thuộc hoàn toàn vào ý chớ của cụng ty hoặc một hành vi của cơ quan cú thẩm quyền. Luật quy định hai trường hợp chấm dứt hoạt động của cụng ty đú là giải thể và phỏ sản.
2.2.5.1. Quy định về giải thể cụng ty TNHH
Cũng như cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc, giải thể cụng ty TNHH cũng phải tuõn theo phỏp luật về phỏ sản doanh nghiệp. Luật cụng ty (1990) quy định cụng ty TNHH bị giải thể trong cỏc trường hợp sau:
- Thứ nhất, kết thỳc thời hạn hoạt động đó ghi trong Điều lệ cụng ty.
Việc quy định thời hạn hoạt động của cụng ty TNHH cú thể là do sự thỏa thuận của cỏc thành viờn sỏng lập, cú thể do quy định của phỏp luật hoặc do sự cấp phộp của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong một số lĩnh vực nhất định.
- Thứ hai, cụng ty hoàn thành mục tiờu đó định.
- Thứ ba, mục tiờu của cụng ty khụng thể thực hiện được hoặc khụng cũn cú lợi.
- Thứ tư, Cụng ty bị lỗ ắ số vốn điều lệ hoặc đang gặp khú khăn khụng
28
- Thứ năm, cụng ty bị giải thể khi cú yờu cầu chớnh đỏng của nhúm
thành viờn đại diện 2/3 số vốn điều lệ.
Việc giải thể cụng ty trong bất kỳ trường hợp nào cũng phải được sự đồng ý của nhúm thành viờn đại diện cho ớt nhất ắ số vốn điều lệ của cụng ty. Để giải thể cụng ty phải thụng qua quyết định giải thể với những nội dung:
- Tờn, địa chỉ trụ sở chớnh của doanh nghiệp; - Lý do giải thể;
- Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toỏn cỏc khoản nợ của doanh nghiệp; thời hạn thanh toỏn nợ.
- Phương ỏn xử lý cỏc nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng lao động; - Họ, tờn, chữ ký của người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp. Khi quyết định giải thể được thụng qua, cụng ty gửi quyết định giải thể đến cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế, chủ nợ, người cú quyền và nghĩa vụ, lợi ớch liờn quan. Khi gửi quyết định giải thể cho chủ nợ, cụng ty phải gửi kốm theo thụng bỏo về phương ỏn giải quyết nợ.
Khi cụng ty giải thể, vấn đề thanh lý tài sản, thanh lý cỏc khoản nợ của cụng ty là vấn đề quan trọng, chủ yếu. Việc thanh toỏn cỏc khoản nợ rất phức tạp vỡ nú liờn quan đến nhiều người và phải chia theo trỡnh tự, thủ tục nhất định. Sau đú, mới chia tài sản cũn lại cuả cụng ty cho cỏc thành viờn.
Ủy ban nhõn dõn chỉ chấp thuận đơn xin giải thể nếu sau mười lăm ngày, kể từ ngày kết thỳc thời hạn thanh toỏn cỏc khoản nợ và thanh toỏn cỏc hợp đồng đó ghi trong đơn và thụng bỏo việc xin phộp giải thể mà khụng cú đơn khiếu nại.
2.2.5.2. Quy định về phỏ sản cụng ty TNHH
Phỏ sản là một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường, nú hiện hữu như là một sản phẩm của cạnh tranh, chọn lọc và đào thải tự nhiờn của
29
nền kinh tế thị trường. Theo qui định của phỏp luật Việt Nam, phỏ sản là khỏi niệm để chỉ doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản với dấu hiệu đặc trưng nhất là cụng ty gặp khú khăn hoặc thua lỗ trong hoạt động kinh doanh đến mức tại một thời điểm tổng số trị giỏ cỏc tài sản cũn lại của cụng ty khụng đủ thanh toỏn tổng số cỏc khoản nợ đến hạn. Tuy nhiờn doanh nghiệp bị lõm vào tỡnh trạng phỏ sản chưa hẳn là bị phỏ sản bởi vỡ chỉ khi tiến hành thủ tục tuyờn bố phỏ sản thỡ mới được coi là bị phỏ sản.
Nguyờn nhõn một doanh nghiệp dẫn đến phỏ sản rất đa dạng cú thể xuất phỏt từ những rủi ro trong kinh doanh, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng thớch ứng với thị trường kộm, vi phạm cỏc chế độ, thể lệ quản lý kinh doanh, quản lý kinh tế hay từ năng lực tổ chức quản lý kinh doanh kộm…. Tuy nhiờn ngoài những nguyờn nhõn trờn thỡ sự biến động của nền kinh tế thỡ trường cũng cú thể gõy ra tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp.
Thẩm quyển tuyờn bố phỏ sản thuộc Trọng tài kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc đơn vị hành chớnh tương đương, nơi cụng ty đặt trụ sở chớnh tuyờn bố phỏ sản. Trờn cơ sở xin tuyờn bố phỏ sản của cụng ty hoặc đơn yờu cầu của một số hay nhiều nhõn sự kiến nghị của cơ quan cú thẩm quyền hoặc chủ nợ. Tuyờn bố phỏ sản của cơ quan cú thẩm quyền sẽ làm chấm dứt tư cỏch phỏp nhõn của cụng ty. Trỡnh tự thủ tục phỏ sản sẽ thực hiện theo Luật phỏ sản.
Giải thể và phỏ sản doanh nghiệp là hiện tượng khụng thể trỏnh khỏi trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển đũi hỏi phải nhạy bộn và thớch nghi với thị trường, năng động sản xuất kinh doanh cú hiệu quả. Nú là động lực kớch thớch cụng ty tự đổi mới, hoàn thiện hơn nữa cỏch thức hoạt động của mỡnh để đỏp ứng yờu cầu của thị trường.
30
Chương 3
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CễNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Ở VIỆT NAM SAU NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2014
3.1. Chế định cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn ở Việt Nam trước năm 2005
3.1.1. Quan niệm về cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn
Với sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế thị trường, một số quy định của Luật cụng ty (1990) khụng cũn phự hợp, chưa đỏp ứng được sự phỏt triển đa dạng của cỏc thành phần kinh tế về thủ tục xin phộp, thành lập, thủ tục đăng ký kinh doanh; về quản lý Nhà nước… Bờn cạnh đú những vấn đề mới về vi phạm, quy mụ, vĩ mụ, lĩnh vực hoạt động, hỡnh thức tổ chức cũng như về quyền và nghĩa vụ của cụng ty TNHH phỏt sinh trong cơ chế quản lý mới chưa được Luật cụng ty điều chỉnh. Điều đỏng núi là do Luật cụng ty được ban hành từ năm 1990 nờn chưa thể chế húa cỏc quy định của Hiến phỏp (1992) về đổi mới kinh tế.
Trước tỡnh hỡnh đú LDN (1999) được Quốc hội khúa X ban hành đó mở rộng phạm vi theo hướng bỏm sỏt vào thực tiễn kinh doanh, tạo thuận lợi cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp thụng qua việc mở rộng loại hỡnh doanh nghiệp; chuyển nền kinh tế đất nước sang nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đến LDN (1999), quan niệm về cụng ty TNHH đó cú sự thay đổi: LDN (1999) đó ghi nhận hai hỡnh thức cụng ty TNHH: Cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn và cụng ty TNHH một thành viờn.
Cụng ty TNHH hai thành viờn là doanh nghiệp trong đú: A) Thành viờn chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và cỏc nghĩa vụ tài sản khỏc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó cam kết gúp vào doanh nghiệp;
31
B) Phần vốn gúp của thành viờn chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại Điều 32 của Luật này
C) Thành viờn cú thể là tổ chức, cỏ nhõn; số lượng thành viờn khụng vượt quỏ năm mươi [18, Điều 26].
Cụng ty TNHH một thành viờn “là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu (sau đõy gọi là chủ sở hữu cụng ty); chủ sở hữu chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và cỏc nghĩa vụ tài sản khỏc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp” [18, Điều 46].
Với định nghĩa trờn, LDN (1999) mới chỉ ghi nhận hỡnh thức cụng ty TNHH một thành viờn do một tổ chức là chủ sở hữu chứ chưa thừa nhận hỡnh thức cụng ty TNHH một thành viờn do cỏ nhõn làm chủ.
Sở dĩ phỏp luật lỳc bấy giờ chỉ thừa nhận cụng ty TNHH một thành viờn là tổ chức, khụng thừa nhận cụng ty TNHH một thành viờn là cỏ nhõn, bởi vỡ:
Theo quan niệm của cỏc nhà làm luật Việt Nam sự tỏch bạch giữa tài sản cụng ty và tài sản của cỏc thành viờn trong cụng ty là một đặc điểm quan trọng thể hiện chế độ chịu trỏch nhiệm. Trong khi đú, nếu thành viờn cụng ty là cỏ nhõn thỡ rất khú tỏch bạch đõu là tài sản cụng ty, đõu là tài sản cỏ nhõn.
Mặt khỏc, trong suốt quỏ trỡnh hoạt động của cụng ty sẽ dễ cú sự chuyển dịch giữa tài sản cỏ nhõn (chủ sở hữu cụng ty) với tài sản cụng ty. Hơn nữa thời điểm này cỏc nhà làm luật thấy khụng cần thiết phải thừa nhận loại hỡnh cụng ty TNHH một thành viờn là cỏ nhõn vỡ trờn thực tế khi một cỏ nhõn muốn tham gia vào thị trường kinh doanh thỡ đó cú loại hỡnh doanh nghiệp tư nhõn [15, tr. 20].
Tuy nhiờn trờn thực tế đó xuất hiện cụng ty TNHH một thành viờn do một cỏ nhõn làm chủ. “Cụng ty TNHH một thành viờn ra đời là hệ quả phỏp
32
lý, khi toàn bộ tài sản của cụng ty TNHH nhiều thành viờn (vỡ những lý do khỏc nhau) đó chuyển vào tay một thành viờn duy nhất” [15, tr. 20]. Mặt khỏc, LDN (1999) cũng đó giỏn tiếp thừa nhận mụ hỡnh cụng ty TNHH một thành viờn là do một cỏ nhõn làm chủ sở hữu cụng ty. LDN (1999) quy định cụng ty phải giải thể nếu khụng cú đủ số lượng thành viờn tối thiểu theo luật định trong thời hạn sỏu thỏng liờn tục. Sỏu thỏng là khoảng thời gian khỏ dài để cụng ty cú thể thực hiện rất nhiều cỏc hoạt động kinh doanh, thực hiện cỏc giao dịch phỏt dinh cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc nhau giữa cụng ty với người lao động, giữa cụng ty với cỏc chủ nợ hay những người cú liờn quan. Như cậy cụng ty từ chỗ cú nhiều chủ sở hữu đó trở thành cụng ty chỉ cú một chủ, từ chỗ cú nhiều thành viờn đó trở thành cụng ty chỉ cú một thành viờn.
3.1.2. Thành lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn
3.1.2.1. Đối tượng cú quyền thành lập, quản lý cụng ty TNHH
* Đối tượng được thành lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn
Nếu như LDN tư nhõn (1990) quy định “tổ chức kinh tế Việt Nam cú tư
cỏch phỏp nhõn thuộc cỏc thành phần kinh tế, tổ chức xó hội cú quyền gúp vốn đầu tư hoặc tham gia thành lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn” [16, Điều 1], như vậy đối tượng được thành lập cụng ty TNHH bị hạn chế thỡ đến LDN (1999), Nhà nước ta đó mở rộng hơn đối tượng cú quyền thành lập doanh nghiệp. LDN (1999) quy định mọi tổ chức cỏ nhõn đều cú quyền thành lập doanh nghiệp núi chung và cụng ty TNHH núi riờng, trừ những trường hợp bị cấm như sau:
1. Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhõn dõn sử dụng tài sản của Nhà nước và cụng quỹ để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riờng cho cơ quan, đơn vị mỡnh;
2. Cỏn bộ, cụng chức theo quy định của phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức;
33
3. Sĩ quan, hạ sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng trong cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn nghiệp trong cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn;
4. Cỏn bộ lónh đạo, quản lý nghiệp vụ trong cỏc doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện để quản lý phần vốn gúp của Nhà nước tại doanh nghiệp khỏc;
5. Người chưa thành niờn; người thành niờn bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dõn sự;
6. Người đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc đang phải chấp hành hỡnh phạt tự hoặc bị Toà ỏn tước quyền hành nghề vỡ phạm cỏc tội buụn lậu, làm hàng giả, buụn bỏn hàng giả, kinh doanh trỏi phộp, trốn thuế, lừa dối khỏch hàng và cỏc tội khỏc theo quy định của phỏp luật;
7. Chủ doanh nghiệp tư nhõn, thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh, Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc), Chủ tịch và cỏc thành viờn Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viờn của doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản khụng được quyền thành lập doanh nghiệp, khụng được làm người quản lý doanh nghiệp trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản, trừ cỏc trường hợp quy định tại Luật phỏ sản doanh nghiệp;
8. Tổ chức nước ngoài, người nước ngoài khụng thường trỳ tại Việt Nam [21, Điều 19].
Theo quy định trờn thỡ mọi tổ chức đều cú quyền thành lập cụng ty TNHH khụng nhất thiết là phải là “tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn” như quy định trong LDN tư nhõn (1990) mới cú quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp. Lần đầu tiờn LDN (1999) quy định tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài cú quyền thành lập cụng
34
ty TNHH tại Việt Nam nhưng “Tổ chức nước ngoài, người nước ngoài khụng thường trỳ tại Việt Nam” lại thuộc đối tượng cấm thành lập cụng ty. Do vậy với
quy định này người nước ngoài khú cú thể gúp vốn, thành lập cụng ty bởi rất hiếm “người nước ngoài thường trỳ tại Việt Nam”.
* Đối tượng khụng được thành lập và quản lý cụng ty trỏch nhiệm
hữu hạn
So với LDN tư nhõn (1990), Luật Cụng ty (1990) thỡ LDN (1999) cú quy định rừ ràng hơn, cụ thể hơn những đối tượng khụng được thành lập, quản lý và gúp vốn vào doanh nghiệp. Cụ thể LDN (1999) quy định:
- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng trong cỏc cơ quan, đơn vị thuộc quõn đội nhõn dõn, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn nghiệp trong cỏc cơ quan, đơn vị thuộc cụng an nhõn dõn.
- Cỏn bộ lónh đạo quản lý nghiệp vụ trong cỏc doanh nghiệp nhà nước trừ những người cử đi làm đại diện để quản lý phần vốn gúp của nhà nước tại cỏc doanh nghiệp khỏc. Phỏp luật nghiờm cấm “Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ
trang nhõn dõn sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riờng cho cơ quan, đơn vị mỡnh”. Tuy nhiờn LDN (1999) chưa
định nghĩa thế nào là “thu lợi riờng”.
- Người chưa thành niờn, người thành niờn bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dõn sự. Những người này khụng thể làm chủ được hành vi của mỡnh, khụng đủ khả năng tự đem tài sản gúp vào cụng ty hay bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của họ. Do đú khụng thể thành lập quản lý doanh nghiệp được, khụng cú khả năng bằng hành vi của mỡnh xỏc lập và thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh. Quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của những người chưa thành niờn hoặc bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dõn sự, hơn nữa cũng tạo điều kiện cho cụng ty hoạt động hiệu quả hơn. Trong cụng ty TNHH một thành viờn, người bị
35
mất hành vi dõn sự sẽ gõy khú khăn cho hoạt động cụng ty. Hạn chế đối với người đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay người đang chấp hành phạt tự hoặc bị tũa ỏn tước quyền hành nghề để họ thành lập cụng ty cú thể gõy ra nhiều tiờu cực nờn quy định này cú giỏ trị ngăn ngừa trước.
- Người đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc đang phải chấp hành hỡnh phạt hoặc bị toà ỏn tước quyền hành nghề. Những đối tượng thuộc trường hợp này LDN (1999) quy định cụ thể bị toà ỏn tước quyền hành nghề vỡ “bị Toà ỏn tước quyền hành nghề vỡ phạm cỏc tội buụn lậu, làm hàng giả,
buụn bỏn hàng giả, kinh doanh trỏi phộp, trốn thuế, lừa dối khỏch hàng và cỏc tội khỏc theo quy định của phỏp luật” [18, Điều 9, Khoản 6].
* Đối tượng được gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn
Những đối tượng khụng được thành lập và quản lý cụng ty TNHH những họ cú thể vẫn được quyền gúp vốn trừ những trường hợp phỏp luật khụng cho phộp.
LDN (1999) quy định những đối tượng sau được gúp vốn vào cụng ty TNHH: 1. Tổ chức, cỏ nhõn được quyền gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh, trừ những trường hợp sau đõy:
A) Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhõn