Trong quỏ trỡnh hoạt động kinhdoanh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Sự phát triển của chế định công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt Nam (Trang 75 - 78)

4.2. Sự phỏt triển về nội dung chế định cụng ty trỏch nhiệm hữu

4.2.2. Trong quỏ trỡnh hoạt động kinhdoanh

Thứ nhất, theo LDN (2014) cụng ty TNHH muốn thành lập kinh doanh

thỡ khụng cần ghi nội dung về ngành, nghề kinh doanh trờn Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Theo quy định của LDN (2005), doanh nghiệp núi chung và cụng ty TNHH núi riờng cú nghĩa vụ đăng ký ngành, nghề kinh doanh và sau đú, được quyền kinh doanh theo đỳng ngành nghề đó đăng ký và được ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Như vậy, Cụng ty TNHH chỉ được quyền tự do kinh doanh những ngành, nghề ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; trường hợp muốn bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh thỡ ngoài việc phải thực hiện đăng ký kinh doanh với cơ quan quản lý cú thẩm

69

quyền trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể, và phải tiến hành thủ tục bổ sung, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiờn, quy định như LDN (2005) đó khụng cũn phự hợp khi Hiến phỏp 2013 cú hiệu lực từ ngày 01/01/2014 đó mở rộng hơn nữa quyền tự do kinh doanh: “Mọi người cú quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm” [23, Điều 33]. Để thể chế húa đầy đủ quyền tự do kinh doanh, Luật đó

chuyển từ nguyờn tắc tự do kinh doanh những gỡ ghi trờn Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sang nguyờn tắc tự do kinh doanh những gỡ mà phỏp luật khụng cấm thụng qua việc bỏ nội dung về ngành, nghề kinh doanh trờn Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Quy định như vậy khụng những giảm đỏng kể chi phớ tuõn thủ thực hiện thủ tục hành chớnh mà cũn nõng cao tớnh chủ động, linh hoạt cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.

Thứ hai, LDN (2014) đó đưa ra cỏch hiểu thống nhất về vốn điều lệ

cụng ty và thời hạn thực hiện gúp vốn điều lệ trong cụng ty TNHH.

Theo LDN (2005) thỡ vốn điều lệ trong cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn là “vốn đăng ký hay vốn cam kết gúp” đó gõy ra những tỏc động khụng mong muốn như: nhầm lẫn về cơ cấu sở hữu thực tế trong doanh nghiệp, tranh chấp khụng đỏng cú trong nội bộ cụng ty... Thời hạn để thực hiện việc gúp vốn là 36 thỏng.

Để giải quyết bài toỏn nờu trờn, LDN (2014) đó đưa ra khỏi niệm vốn điều lệ là “vốn thực gúp”. Tuy nhiờn, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp lỳc mới thành lập, LDN (2014) đó quy định tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, vốn điều lệ là “tổng giỏ trị phần vốn gúp cỏc thành viờn cam kết gúp vào cụng ty” [24, Điều 48]; thành viờn phải thanh toỏn phần vốn gúp,

đủ và đỳng loại tài sản như đó cam kết mua khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Nếu sau thời hạn nờu trờn mà thành viờn chưa thanh toỏn hoặc

70

chưa thanh toỏn đủ số vốn đó cam kết gúp, cụng ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giỏ trị thực gúp.

Thứ ba, LDN (2014) cho phộp cụng ty TNHH cú thể cú hơn một người

đại diện theo phỏp luật.

Quy định này nhằm hướng tới việc tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp, cho phộp doanh nghiệp toàn quyền quyết định số lượng người đại diện theo phỏp luật cho mỡnh trong việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ phỏt sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cỏch nguyờn đơn, bị đơn, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trước Trọng tài, Tũa ỏn và cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc theo quy định của phỏp luật [32].

Cú thể núi, đõy là một trong những nội dung thay đổi cơ bản so với LDN năm 2005 (cụng ty TNHH chỉ cú duy nhất một người đại diện theo phỏp luật). Đứng dưới khớa cạnh đảm bảo quyền tự do kinh doanh, đõy là một quy định mang tớnh đột phỏ trong việc cho doanh nghiệp toàn quyền quyết định số lượng người đại diện theo phỏp luật, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cú thể hội nhập nhanh hơn, tận dụng được mọi cơ hội kinh doanh thụng qua cỏc đại diện theo phỏp luật. Đồng thời, quy định này sẽ gúp phần thỏo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp trong trường hợp người đại diện duy nhất của doanh nghiệp bất hợp tỏc, khụng thực hiện cỏc yờu cầu của thành viờn trong quỏ trỡnh quản lý điều hành doanh nghiệp trong nội bộ cũng như giao dịch với bờn ngoài cụng ty. Bằng cỏch cú nhiều hơn 1 người đại diện, sự lạm quyền, bất hợp tỏc như đó núi trờn sẽ bị vụ hiệu húa.

Ngoài ra, doanh nghiệp phải bảo đảm luụn cú ớt nhất một người đại diện theo phỏp luật cư trỳ tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ cú một người đại diện theo phỏp luật thỡ người đú phải cư trỳ ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho người khỏc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo phỏp luật khi xuất cảnh khỏi Việt Nam. Nếu hết thời hạn ủy

71

quyền mà người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam và khụng cú ủy quyền khỏc, người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp trong phạm vi đó được ủy quyền cho đến khi người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp trở lại làm việc, hoặc cho đến khi chủ sở hữu cụng ty, Hội đồng thành viờn quyết định cử người khỏc làm người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp. Đõy là điểm mới, tiến bộ của LDN (2014) khi đưa ra cơ chế giải quyết trong trường hợp người đại diện theo phỏp luật thường xuyờn vắng mặt tại Việt Nam [32].

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Sự phát triển của chế định công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt Nam (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)