Trong quỏ trỡnh tổ chức lại, rỳt lui khỏi thị trường

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Sự phát triển của chế định công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt Nam (Trang 78 - 89)

4.2. Sự phỏt triển về nội dung chế định cụng ty trỏch nhiệm hữu

4.2.3. Trong quỏ trỡnh tổ chức lại, rỳt lui khỏi thị trường

Song song với việc đơn giản húa thủ tục đăng ký gia nhập thị trường của doanh nghiệp, việc đơn giản húa thủ tục đăng ký rỳt khỏi thị trường của doanh nghiệp cũng cần phải quan tõm đỳng mức. Điều này sẽ “gúp phần hạn chế tỡnh trạng bức xỳc của xó hội và cộng đồng doanh nghiệp trong thời gian vừa qua về cỏc vấn đề như: doanh nghiệp “chết” mà khụng được chụn, tỡnh trạng doanh nghiệp chật vật xin được chết… đồng thời, sẽ gúp phần làm “sạch” dữ liệu về doanh nghiệp” [32].

Nhằm khắc phục những vướng mắc nờu trờn, quy trỡnh giải thể doanh nghiệp quy định đó được thiết kế theo hướng “tự động”. Theo đú, thời hạn tối đa để cơ quan đăng ký kinh doanh thực hiện thủ tục xúa tờn doanh nghiệp là 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể. Doanh nghiệp sẽ được tự động giải thể sau 180 ngày kể từ ngày cơ quan đăng ký kinh doanh nhận được quyết định giải thể của doanh nghiệp. Điều này đũi hỏi cỏc cơ quan, đặc biệt là cơ quan thuế sẽ phải khẩn trương thực hiện thủ tục quyết toỏn thuế cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, LDN (2014) cũng bổ sung quy định về giải thể cụng ty THH trong trường hợp thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc theo quyết định của Tũa ỏn.

72

Sự ra đời của LDN (2014) được kỳ vọng sẽ gúp phần tạo ra những bước chuyển biến mạnh mẽ để nền kinh tế nước ta cú thể bứt phỏ trong giai đoạn tới đõy. Để cỏc quy định đổi mới của Luật sớm đi vào cuộc sống, Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành và cỏc địa phương, doanh nghiệp sẽ khẩn trương phối hợp triển khai xõy dựng cỏc văn bản hướng dẫn và tổ chức thực hiện, gúp phần giỳp doanh nghiệp Việt Nam phỏt triển mạnh mẽ và bền vững.

73

Chương 5

ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH CễNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN QUA

KINH NGHIỆM LỊCH SỬ

5.1. Nhu cầu và sự cần thiết hoàn thiện chế định cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn

Cũng như cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc, cụng ty TNHH giữ vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn. Nhà nước khụng ngừng hoàn thiện hệ thống phỏp luật để tạo hành lang phỏp lý thụng thoỏng giỳp cho cỏc doanh nghiệp núi chung và cụng ty TNHH núi riờng phỏt huy hết tiềm năng của mỡnh. Việc hoàn thiện chế định phỏp luật về cụng ty TNHH xuất phỏt từ những yờu cầu sau đõy:

LDN (2014) ra đời là “một bước đột phỏ thể chế” đó tạo ra mụi trường phỏp lý thụng thoỏng cho cỏc doanh nghiệp thành lập và hoạt động. Những quy định của LDN (2014) về cụng ty TNHH đó tạo điều kiện cho cụng ty TNHH phỏt huy tiềm năng thế mạnh của mỡnh. Tuy nhiờn một số quy định của phỏp luật về cụng ty TNHH khi ỏp dụng vào thực tế cũn nhiều khú khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến sự phỏt triển của cụng ty TNHH do đú đũi hỏi phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về cụng ty TNHH trong tương lai.

Mặt khỏc nước ta đang tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, xõy dựng nền kinh tế thị trường, quỏ trỡnh này dẫn đến những thay đổi nhanh chúng trong đời sống kinh tế - xó hội của đất nước, kộo theo sự đũi hỏi sự sửa đổi luật phỏp cho phự hợp và đỏp ứng với yờu cầu của thực tiễn đặt ra vỡ vậy cần hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật núi chung cũng như cỏc quy định về chế định cụng ty TNHH để phự hợp với sự phỏt triển thực tế của đời sống xó hội.

74

Xuất phỏt từ những yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ta tham gia và là thành viờn của nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, cỏc điều ước quốc tế cũng như cỏc thoả thuận quốc tế. Với tư cỏch là thành viờn của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế, cỏc điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế, chỳng ta cú nghĩa vụ phải tuõn thủ đầy đủ cỏc cam kết quốc tế của mỡnh, trong đú cú nghĩa vụ sửa đổi phỏp luật cho tương thớch. Vỡ thế việc rà soỏt hệ thống phỏp luật để loại bỏ những quy định mõu thuẫn, gõy cản trở cho việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế, cũng như việc sửa đổi luật phỏp cho tương thớch với cỏc cam kết, nhất là đối với cỏc cam kết của chỳng ta khi gia nhập cỏc tổ chức kinh tế thế giới, điều ước quốc tế đa phương là việc làm cần thiết nhằm tăng cường vị thế và nõng cao uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế.

5.2. Định hướng hoàn thiện chế định cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn

Loại hỡnh cụng ty TNHH ngày càng đúng một vị thế quan trọng trong sự phỏt triển đời sống kinh tế xó hội. Cụng ty TNHH gúp phần tạo điều kiện cụng ăn việc làm cho người lao động, gúp phần giải quyết việc làm cho người dõn, nhằm nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho tầng lớp nhõn dõn, là động lực mạnh mẽ gúp phần đưa đất nước phỏt triển toàn diện về cỏc lĩnh vực: kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội.

LDN (2014) - “Cuộc đột phỏ thể chế lần hai” đó tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho hoạt động của cụng ty TNHH. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ sự phỏt triển của nền kinh tế và nhu cầu hội nhập với quốc tế, một yờu cầu đặt ra là tiếp tục hoàn thiện phỏp luật về cụng ty TNHH. Việc hoàn thiện phỏp luật về cụng ty TNHH được tiến hành theo những phương hướng sau:

5.2.1. Hoàn thiện phỏp luật về cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn phải phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta trong những năm gần đõy cú rất nhiều khởi sắc, trỡnh độ phỏt triển kinh tế

75

đang được nõng cao. Nước ta đang dần khẳng định vị trớ của mỡnh trong khu vực và trờn thế giới. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phỏt triển rất cần sự hậu thuẫn của một hành lang phỏp lý minh bạch rừ ràng, phự hợp với thực tiễn. Việc xõy dựng hành lang phỏp lý núi chung và những quy định về cụng ty TNHH núi riờng cần đảm bảo phự hợp với đặc điểm, trỡnh độ phỏt triển nền kinh tế thỡ cỏc quy định của phỏp luật mới được ỏp dụng vào thực tiễn một cỏch cú hiệu quả [15, tr. 55].

5.2.2. Hoàn thiện phỏp luật về cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn phải đảm bảo mọi doanh nghiệp đều bỡnh đẳng trước phỏp luật

Trong nền kinh tế thị trường với sự đa dạng của cỏc thành phần kinh tế, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thỡ việc ỏp dụng nguyờn tắc bỡnh đẳng trước phỏp luật đối với mọi doanh nghiệp rất quan trọng. Bởi nú thể hiện thỏi độ cụng bằng của Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Mọi doanh nghiệp đều bỡnh đẳng về cơ hội, điều kiện, về chớnh sỏch đầu tư, chớnh sỏch thuế, quyền và nghĩa vụ, khả năng cạnh tranh giỳp cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế núi chung và cụng ty TNHH núi riờng cú thể tỡm thấy một chỗ đứng trong một “sõn chơi” là mặt bằng của nền kinh tế.

5.2.3. Hoàn thiện phỏp luật về cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn trờn cơ sở tụn trọng và phỏt huy quyền tự do kinh doanh

Tự do kinh doanh là một trong những quyền cơ bản của cụng dõn, của cỏc chủ thể kinh doanh và được hầu hết cỏc nước trờn thế giới tụn trọng và bảo vệ. Ở nước ta quyền tự do kinh doanh đó được phỏp luật ghi nhận và bảo vệ. Vỡ vậy việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về doanh nghiệp phải cú những quy định rừ ràng đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cụng dõn. Tự do kinh doanh sẽ là động lực thỳc đẩy, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tớch cực sản xuất kinh doanh, khơi dậy nguồn lực, phỏt huy tối đa sức mạnh nhõn dõn, gúp phần phỏt triển kinh tế đất nước.

76

5.2.4. Hoàn thiện phỏp luật về cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn phự hợp với nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Việc học tập kinh nghiệm cỏc nước để hoàn thiện phỏp LDN ở Việt Nam là một trong những phương thức hữu hiệu gúp phần xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật quốc gia. Việt Nam cũng đó và đang tớch cực sửa đổi, hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật để phự hợp với cỏc chuẩn mực kinh doanh quốc tế, thương mại quốc tế. Khi xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về cụng ty TNHH phải phự hợp với yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phự hợp với cam kết từ cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết và gia nhập.

5.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện chế định cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn

LDN (2014) vừa tiếp tục kế thừa, luật húa những quy định cũn phự hợp đó và đang đi vào cuộc sống của LDN (2005), nhưng đồng thời đó sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới nhằm thỏo gỡ những hạn chế, bất cập của Luật cũ, tiếp tục tạo lập mụi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, phự hợp với thụng lệ quốc tế nhưng LDN (2014) cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải xem xột thờm và cần cụ thể húa để đảm bảo tối đa lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn cũng như tạo ra hành lang phỏp lý vững chắc hỗ trợ cụng tỏc quản lý Nhà nước.

Để loại hỡnh doanh nghiệp này ngày càng phỏt triển, phỏt huy được những ưu điểm vốn cú của nú trong việc thu hỳt ngày càng nhiều cỏc nhà đầu tư vào hoạt động kinh doanh, chế định này cần hoàn thiện:

Thứ nhất, về số lượng thành viờn cụng ty TNHH

Đối với cụng ty TNHH hai thành viờn kiến nghị bỏ quy định giới hạn số lượng thành viờn tối đa là 50 người. Bản chất của cụng ty TNHH là luụn hạn chế tối đa sự thõm nhập của người lạ vào cụng ty và khụng được phỏt hành cổ phần nờn cụng ty cú khả năng kiểm soỏt được số lượng thành viờn

77

của mỡnh. Việc hạn chế số lượng thành viờn phần nào vi phạm quyền tự do kinh doanh của cỏc chủ thể. Hơn nữa trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới, quy mụ doanh nghiệp sẽ ngày một lớn, số lượng thành viờn cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn sẽ lớn hơn 50 là một nhu cầu cần phải đỏp ứng. Việc hạn chế số lượng thành viờn nhưng lại chưa đưa ra những giải phỏp xử lý khi số lượng thành viờn vượt mức quy định là chưa hợp lý [15, tr. 58]. LDN (2014) cú thể đưa ra quy định về cỏch giải quyết trường hợp cụng ty TNHH cú nhiều hơn 50 thành viờn như phỏp luật của Cộng hũa Phỏp, khi cụng ty TNHH cú quỏ 50 thành viờn, cụng ty cú thời hạn 2 năm để chuyển sang mụ hỡnh cụng ty cổ phàn, hoặc phải giảm số thành viờn xuống mức 50, nếu khụng sẽ tự động giải thể.

Thứ hai, về chuyển nhượng phần vốn gúp

Để trỏnh tỡnh trạng cỏc thành viờn cũn lại trong cụng ty TNHH gõy khú khăn và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc thành viờn muốn chuyển nhượng vốn trong việc chào bỏn phần vốn của mỡnh, LDN cần quy định cụ thể cỏch giải quyết trong trường hợp khi thành viờn cụng ty muốn bỏn phần vốn của mỡnh tại cụng ty, nhưng cỏc thành viờn cũn lại chỉ muốn mua một phần vốn của thành viờn chào bỏn. Trong trường hợp này phỏp luật nờn cho phộp thành viờn muốn chuyển nhượng cú quyền khụng bỏn phần vốn của mỡnh cho cỏc thành viờn cũn lại trong cụng ty mà chào bỏn toàn bộ phần vốn muốn chuyển nhượng cho người ngoài, trỏnh tỡnh trạng thành viờn muốn chuyển nhượng vốn sẽ gặp bất lợi khi cỏc thành viờn cũn lại của cụng ty khụng cú thiện chớ.

Ngoài ra, để giải quyết mõu thuẫn giữa hai điều luật Điều 53 và khoản 6 Điều 54, LDN (2014) nờn bỏ quy định loại trừ tại Điều 53.

Thứ ba, quy định về ban kiểm soỏt trong cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn cú số lượng thành viờn từ mười một thành viờn trở lờn

78

hai thành viờn trở lờn mà trao toàn bộ quyền cho Điều lệ cụng ty quyết định. LDN muốn trao quyền tự quyết cỏc vấn đề về hoạt động, quản lý cho cụng ty, khụng can thiệp quỏ sõu vào cụng việc nội bộ của cụng ty. Nhưng việc đú sẽ tạo khe hở cho những kẻ trục lợi muốn cụng ty hoạt động theo hướng cú lợi cho mỡnh để phục vụ lợi ớch bất chớnh của chớnh mỡnh. Chớnh vỡ vậy LDN nờn sửa đổi, bổ sung những quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ, tiờu chuẩn, điều kiện cũng như chế độ làm việc của BKS trong cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn để tạo cơ chế chặt chẽ đảm bảo hiệu quả giỏm sỏt của BKS, bảo vệ quyền lợi của cụng ty và của tất cả cỏc thành viờn trong cụng ty, đặc biệt là cỏc thành viờn thiểu số.

79

KẾT LUẬN

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, và quỏ trỡnh hội nhập ngày càng sõu rộng của Việt Nam, cỏc loại hỡnh cụng ty ngày càng được thành lập nhiều và tham gia sõu rộng vào trong đời sống xó hội. Một trong cỏc loại hỡnh cụng ty rất phổ biến ở nước ta đú là cụng ty TNHH.

Cụng ty TNHH rất thớch hợp với loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn được cỏc nhà kinh doanh quan tõm chọn để kinh doanh phự hợp với chế độ tài chớnh và mục đớch kinh doanh của họ. Cụng ty TNHH đang dần khẳng định vị thế của mỡnh trong nền kinh tế quốc gia.

Cú thể núi loại hỡnh cụng ty TNHH đó gúp phần mạnh mẽ cho sự phỏt triển của Đất nước, gúp phần tạo cụng ăn việc làm cho người lao động, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dõn, là động lực mạnh mẽ gúp phần đưa đất nước phỏt triển toàn diện về mọi lĩnh vực: kinh tế, chớnh trị, văn húa, giỏo dục.

LDN (2014) vừa được Quốc Hội ban hành là sự kiện quan trọng đỏnh dấu những đổi mới rất trọng yếu liờn quan đến doanh nghiệp, thể hiện được ý chớ, nguyện vọng của đại đa số doanh nghiệp, được nhiều người dõn và doanh nghiệp chờ đợi. LDN (2014) được coi là “cuộc đột phỏ thể chế lần thứ hai”, bởi nú đó hồn thiện cơ sở phỏp lý cho sự phỏt triển của cụng ty núi chung và loại hỡnh cụng ty TNHH núi riờng ở Việt Nam. Hy vọng rằng, khi LDN (2014) đi vào cuộc sống sẽ tạo ra những đột phỏ mới, gúp phần cải cỏch thể chế kinh tế, tạo ra mụi trường kinh doanh thụng thoỏng, nõng cao năng lực cạnh tranh của mụi trường đầu tư, kinh doanh, nhằm phỏt huy nội lực trong nước và thu hỳt đầu tư nước ngoài

80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đinh Thị An (2004), cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn theo

quy định của phỏp luật Việt Nam và phỏp luật Cộng hũa Phỏp, Luận

văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

2. Trần Quỳnh Anh (2010), “Vài nột về cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn theo Luật của Cụng ty Hoa Kỳ”, Tạp chớ Luật học, (12), tr. 3-10.

3. Trần Quỳnh Anh (2010), “Hoàn thiện quy định của phỏp luật Việt Nam về cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn”, Tạp chớ Luật học, (9), tr. 10-18.

4. Vũ Tuấn Anh (2013), Định đoạt phần vốn gúp của thành viờn trong cụng ty TNHH theo phỏp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

5. Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện

phỏp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận ỏn tiến sĩ Luật học,

Trường đại học Luật Hà Nội.

6. Bộ kế hoạch và Đầu tư (2010), Thụng tư số 14/2010/TT-BKH ngày 04/6/2012 hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Sự phát triển của chế định công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt Nam (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)