Theo quy định của Luật quảng cáo năm 2012, ngơn ngữ quảng cáo phải được sử dụng bằng tiếng Việt, trừ một số trường hợp như nhãn hiệu hàng hố, khẩu hiệu, thương hiệu, tên riêng bằng tiếng nước ngồi hoặc các từ ngữ đã được quốc tế hố khơng thể thay thế bằng tiếng Việt; Sách, báo, trang thơng tin điện tử và các ấn phẩm được phép xuất bản bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngồi;
chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng
nước ngồi. Trong trường hợp sử dụng cả tiếng Việt, tiếng nước ngồi trên cùng một sản phẩm quảng cáo thì khổ chữ nước ngồi khơng được quá ba phần tư khổ chữ tiếng Việt và phải đặt bên dưới chữ tiếng Việt; khi phát trên đài phát thanh, truyền hình hoặc trên các phương tiện nghe nhìn, phải đọc tiếng Việt trước tiếng nước ngồi [28, Điều 18].
Việc quy định sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ trong các quảng cáo của nước sở tại
cĩ trong pháp luật của nhiều nước. Như pháp luật của Pháp, Điều 20-1 Luật số 86- 1067 ngày 30 tháng chín năm 1986 về tự do thơng tin liên lạc (Luật Léotard), sửa
đổi bởi Điều 44 Luật số 2009-258 ngày 5 tháng 3 2009 quy định:
“Việc sử dụng tiếng Pháp là bắt buộc trong tất cả các tổ chức và dịch vụ
truyền thơng lập trình và quảng cáo nghe nhìn, hoặc bất cứ phương tiện phát sĩng và truyền tin nào, ngoại trừ bộ phim và tác phẩm nghe nhìn trong bản gốc.
69
trình, phần chương trình hoặc quảng cáo cĩ trong những chương trình được sản xuất để được phát sĩng đầy đủ bằng tiếng nước ngồi hoặc với mục đích là để học một ngơn ngữ, hoặc để truyền tải các nghi lễ tơn giáo.
Khi các chương trình phát sĩng hoặc tin nhắn quảng cáo được đề cập trong đoạn đầu tiên của Điều này được kèm theo bản dịch sang tiếng nước ngồi, thì trình bày bằng tiếng Pháp phải là dễ đọc, dễ nghe, dễ hiểu như cách trình bày ngơn ngữ nước ngồi.”
Việc quy định ngơn ngữ trong các hoạt động hàng ngày và quảng cáo nĩi chung nhằm mục đích đảm bảo quyền cơng dân bằng cách cho phép cơng dân tiếp cận với kiến thức và văn hĩa, thơng tin… trong cuộc sống hàng ngày, tại nơi làm việc bằng tiếng mẹ đẻ để đảm bảo an tồn, sức khỏe và quyền lợi của họ. Trong lĩnh vực quảng cáo nĩi chung và quảng cáo căn hộ chung cư nĩi riêng thì cĩ hiểu hết được các ngơn từ được sử dụng thì người tiêu dùng mới cĩ thể quyết định sử dụng sản phẩm hay khơng và tự bảo vệ quyền lợi của chính mình. Cĩ thể thấy, việc quy định ngơn ngữ trong quảng cáo là rất quan trọng.
Mặt khác, việc sử dụng ngơn ngữ trong quảng cáo cịn là vấn đề văn hĩa. Bởi lẽ, nĩ khơng chỉ làm xấu đi bộ mặt đơ thị mà những người tiếp xúc với quảng cáo cĩ ngơn từ khơng thích hợp cĩ thể bị ảnh hưởng tới khả năng ngơn ngữ, nhất là trẻ em. Lấy ví dụ, một quảng cáo trên truyền hình thường được phát đi phát lại rất nhiều lần làm cho nhiều trẻ em dù khơng hiểu nội dung cũng vẫn thuộc lịng. Do đĩ, những câu dùng từ khơng đúng, hoặc ngữ pháp khơng chuẩn sẽ để lại tác hại khơng
thể xem thường. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam mới chỉ quy định về loại ngơn ngữ
sử dụng trong quảng cáo mà chưa quy định việc đảm bảo sử dụng ngơn ngữ phải dễ đọc, dễ hiểu, đúng ngữ pháp.
Trong lĩnh vực quảng cáo căn hộ chung cư, tuy cĩ một vài trường hợp như các tờ rơi giật tít, sử dụng thêm một vài từ Tiếng Anh để tăng thêm phần “sang trọng” cho dự án nhưng nhìn chung, các doanh nghiệp đã tuân thủ quy định sử dụng Tiếng Việt trong quảng cáo. Tuy nhiên, do đặc trưng của ngơn ngữ quảng cáo là ngắn gọn, sử dụng nhiều tính từ, động từ để gây ấn tượng nên việc sai ngữ pháp,
70
khơng đảm bảo sự trong sáng của tiếng Việt là cĩ thể xảy ra. Vì vậy, cần cĩ quy định về việc đảm bảo câu từ trong quảng cáo nĩi chung và quảng cáo căn hộ chung cư nĩi riêng nhằm dễ đọc, dễ nghe, dễ hiểu và đảm bảo ngữ pháp.