Hiện nay, khái niệm quảng cáo được nhắc đến trong hai văn bản là Luật quảng cáo năm 2012 và Luật thương mại 2005. Song hành cùng với hai nhĩm
văn bản trên là hai khái niệm “quảng cáo” và “quảng cáo thương mại”.
Theo Khoản 1 Điều 2 Luật quảng cáo 2012 thì “Quảng cáo là việc sử dụng
các phương tiện nhằm giới thiệu đến cơng chúng sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ cĩ
mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ khơng cĩ mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hố, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thơng tin cá nhân”
Như vậy trong nội hàm khái niệm quảng cáo theo Luật quảng cáo 2012 đã bao hàm hai khái niệm là quảng cáo thương mại và quảng cáo phi thương mại. Cịn trong Luật Thương mại 2005 thì chỉ tồn tại khái niệm quảng cáo thương mại, theo đĩ: “Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương
91
mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ của mình” [27, Điều 102].
Theo Luật Thương mại thì quảng cáo là một hoạt động nhằm mục đích sinh lời, do đĩ cĩ bản chất là hoạt động mang tính thương mại và được coi là một hành vi thương mại. Cĩ thể nhận thấy khái niệm quảng cáo trong Luật Quảng
cáo năm 2012 cĩ nội hàm rộng hơn khái niệm quảng cáo thương mại trong
Luật Thương mại và quảng cáo thương mại chỉ là một bộ phận của hoạt
động quảng cáo. Nguyên nhân của những quan niệm khác nhau này là do khơng
hiểu đúng bản chất của hoạt động quảng cáo, khơng phân biệt được với hoạt động thơng tin tuyên truyền, cổ động vì các mục tiêu chính trị, xã hội…
Về quảng cáo căn hộ chung cư trên thị trường bất động sản, khơng thể tìm
thấy quảng cáo khơng mang tính thương mại, bởi lẽ, dù là quảng cáo như thế nào thì
cũng hướng đến mục tiêu lợi nhuận.
Trên thực tế, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới khơng tồn tại khái niệm quảng cáo phi thương mại vì quảng cáo luơn gắn với tính thương mại.
Ví dụ Luật của Cộng đồng châu Âu khẳng định: “Quảng cáo khơng gồm: các
thơng tin do cơ quan phát thanh phát cĩ liên quan tới chương trình của cơ quan và
các sản phẩm phụ trực tiếp của các chương trình này; các thơng tin về dịch vụ cơng cộng và các lời kêu gọi cho việc làm từ thiện miễn phí” (khoản 3 Điều 18a Chỉ thị
97/360 của Quốc hội châu Âu và Cộng đồng châu Âu về việc thực hiện các hoạt động phát thanh truyền hình) [16]. Hay Bộ luật thương mại của Cộng hồ Pháp và Luật ngày 30/9/1986 về tự do thơng tin và những nguyên tắc chung về chế độ áp dụng cho quảng cáo và tài trợ cũng quy định: “Mọi loại thơng tin truyền hình phát
sĩng cĩ thu tiền hoặc đổi bù nhằm quảng bá cho việc cung cấp sản phẩm hay dịch vụ, kể cả thơng tin được giới thiệu dưới dạng tên gọi chung, trong khuơn khổ một hoạt động thương mại, cơng nghiệp, thủ cơng hay nghề nghiệp tự do, hay nhằm
đảm bảo quảng bá thương mại cho một doanh nghiệp Nhà nước hoặc tư nhân đều được coi là quảng cáo” [16].
92
một hoạt động thơng tin đơn thuần mà là một hoạt động thơng tin mang tính thương mại. Bản thân khái niệm “quảng cáo” khi được sử dụng trong pháp luật của các
nước đã cĩ ý nghĩa là “quảng cáo thương mại”, vì nĩ được thực hiện bởi thương
nhân và cĩ nội dung quảng cáo về hàng hĩa, dịch vụ của thương nhân. Luật pháp nhiều nước cũng coi quảng cáo là hoạt động thương mại, được điều chỉnh bởi các
quy định của Luật thương mại. Các điều ước quốc tế song phương và đa phương cũng tiếp nhận quảng cáo là một hoạt động thương mại và đưa vào nội dung đàm
phán.
Việc tồn tại hai khái niệm quảng cáo khiến các doanh nghiệp hết sức lúng túng khơng biết phải thực hiện theo quy định nào, đồng thời gây khĩ
khăn cho ngay bản thân các cơ quan quản lý Nhà nước trong quá trình quản lý
hoạt động quảng cáo. Do đĩ, tác giả kiến nghị cần thơng nhất một khái niệm về quảng cáo, phải nhìn nhận quảng cáo là một hoạt động thương mại. Việc này khơng chỉ đúng với bản chất kinh tế của quảng cáo, phù hợp với thơng lệ quốc tế mà cịn là tiền đề quan trọng để hồn thiện quy định về quảng cáo nĩi chung và quảng cáo
căn hộ chung cư nĩi riêng.