I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
- Biết được nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thơng. Loại hình vận tải đường ơ tơ có vai trị quan trọng nhất trong việc chun chở hàng hoá và khách hàng.
- Nêu được một số đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. - Xác định trên bản đồ giao thông Việt Nam 1 số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảnh biển lớn.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thơng và chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thông Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn của nước ta?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài. b) Dạy bài mới.
1. Các loại hình giao thơng vận tải. * Hoạt động 1: làm việc cá nhân.
- Hãy kể tên các loại hình giao thơng trên đất nước ta?
- Loại hình vận tải nào có vai trị quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hố? Vì sao?
2. Phân bố 1 số loại hình giao thơng. * Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân) - Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu?
- Hãy nêu các sân bay quốc tế, cảng biển lớn của nước ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
Nước ta có đủ các loại hình giao thơng vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng khơng.
- Đường ơ tơ có vai trị quan trọng nhất vì ơ tơ có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau…
- Quốc lộ 1A: đi từ Lạng Sơn đến Cà Mau.
- Tuyến đường sắt Bắc Nam đi từ Lào Cai đến Thành phố Hồ Chí Minh. - Cảng Hải Phịng, cảng Đà Nẵng, cảng Thành phố Hồ Chí Minh.
- Các sân bay quốc tế: sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất.
Bài 15: THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh:
- Biết sơ lược về các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thông Việt Nam.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và các ngành du lịch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể các loại phương tiện giao thông ?
- GV nhận xét và cho điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài. b) Dạy bài mới.
1. Hoạt động thương mại.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Thương mại gồm những hoạt động nào? Thương mại có vai trị như thế nào?
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- Chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn ở nước ta.
- Gồm các hoạt động mua bán hàng hố ở trong nước và với nước ngồi. - Vai trò: là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
- Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng chủ yếu?
2. Ngành du lịch
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Nêu 1 số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
- Nêu các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
3. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
+ Xuất khẩu: khoáng sản (than đá dầu mỡ), hàng công nghiệp, nông sản, thuỷ sản.
+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu.
- Học sinh quan sát tranh ảnh sgk để trả lời câu hỏi.
- Có nhiều phong cảnh đẹp; Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Phong Nha (Quảng Bình), Hoa Lư (Ninh Bình). - Có nhiều bãi tắm đẹp: Sầm Sơn (Thanh Hố), Nha Trang (Khánh Hịa) …
- Có cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, … Trong đó, các địa điểm được công nhận là di sản Thế giới như: Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; cố đô Huế, phố cổ Hội An.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, …
CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM THỰC NGHIỆM
3.1. Mục đích thực nghiệm
TN (thực nghiệm) làm sáng tỏ sự cần thiết phải nghiên cứu, tìm hiểu kĩ về địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. Trên cơ sở đó thiết kế những bài dạy về kinh tế - xã hội Việt Nam có hiệu quả hơn.
TN còn giúp cho người nghiên cứu tiếp xúc, làm quen với các trường phổ thông, làm quen với nghề dạy học để có thể giảng dạy tốt hơn khi ra trường.
3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm
Trong q trình thực nghiệm chúng tơi đã dựa trên một số nguyên tắc cơ bản sau: TN trên nhiều đối tượng khác nhau tại lớp 5A1 và lớp 5A2 trường tiểu học Quyết Thắng – TP. Sơn La.
Kết quả đánh giá một cách khách quan, khoa học, có sự so sánh giữa lớp ĐC (đối chứng) với lớp TN với những hình thức kiểm tra khác nhau.
3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm
Thiết kế một số bài giảng địa lí kinh tế xã - hội lớp 5 và giảng dạy như đã thiết kế.
Đánh giá sự cần thiết phải nghiên cứu để hiểu kĩ, hiểu sâu phần địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam.
Rút ra những kinh nghiệm cịn mắc phải và kinh nghiệm trong q trình thực nghiệm cho việc dạy học sau này.
3.4. Tổ chức thực nghiệm
Trong thời gian thực tập tại trường Tiểu học Quyết Thắng, chúng tôi đã tiến hành tại lớp 5A1 và lớp 5A2. Lớp 5A1 thực nghiệm và lớp 5A2 là lớp đối chứng.
Chúng tơi đã chọn 3 bài TN trong chương trình địa lí lớp 5.
+ Đối với lớp thực nghiệm: giảng dạy theo như trong giáo án đã thiết kế. + Đối với lớp đối chiếu: giảng dạy như bình thường.
+ Tổ chức kiểm tra trình độ nhận thức của học sinh sau một số bài dạy tại lớp TN và ĐC.
3.5. Nội dung thực nghiệm
- Khai thác triệt để nội dung trong sách giáo khoa địa lí lớp 5 để hướng dẫn HS khai thác tri thức và rèn luyện kĩ năng. Đồng thời tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS thơng qua việc phân tích biểu đồ, bản đồ, bảng biểu, thảo luận nhóm.
- Tiến hành giảng dạy theo mẫu giáo án đã được thiết kế nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Cụ thể chúng tôi tiến hành thực nghiệm với ba bài về kinh tế - xã hội trong chương trình địa lí lớp 5 hiện hành:
Bài 8: Dân số nước ta. Bài 10: Nông nghiệp. Bài 10: Nông nghiệp. Bài 14: Giao thông vận tải.
3.6. Kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành dạy xong ở các lớp TN và ĐC, chúng tôi tiến hành thực hiện kiểm tra 15 phút với câu hỏi và đáp án như nhau. Kết quả chấm bài và xếp loại học sinh theo thang điểm 10.
3.7. Tiến hành thực nghiệm
Bài 8: DÂN SỐ NƢỚC TA *Mục đích thực nghiệm
Kiểm định lại giáo án đã thiết kế. *Địa điểm tiến hành thực nghiệm
Bài thực nghiệm được tiến hành tại lớp 5A1, sĩ số 30 và ĐC ở lớp 5A2, sĩ số 28 HS (trường Tiểu học Quyết Thắng)
*Tiến trình thực nghiệm
Chúng tôi dạy ở lớp TN với nội dung như giáo án đã thiết kế. Tại lớp ĐC giảng dạy như bình thường.
*Đánh giá kết quả thực nghiệm
Sau bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra kiến thức ở hai lớp của trường Tiểu học Quyết Thắng (với tổng cộng 58 HS) theo câu hỏi và đáp án như nhau. Mẫu phiếu kiểm tra như trong phụ lục 3.
Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC
Xếp loại theo điểm
TN ĐC
Số lượng bài Tỉ lệ (%) Số lượng bài Tỉ lệ (%) Giỏi (9 – 10) điểm 12 40 3 10,7 Khá (7 – 8) điểm 11 36,7 6 21,4 TB (5 – 6) điểm 7 23,3 14 50 Yếu (3 – 4) điểm 0 0 5 17,9 Kém (0 – 2) điểm 0 0 0 0 Tổng 30 100 28 100 40 10.7 36.7 21.4 23.3 50 17.9 0 10 20 30 40 50 60
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
(Chú thích: - Thực nghiệm, - Đối chứng)
Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết quả học tập của 2 lớp TN và ĐC tại trƣờng Tiểu học Quyết Thắng
*Nhận xét kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành TN, bằng những kiến thức đã tìm hiểu và phương pháp mới như giáo án đã thiết kế. Đặc biệt, với việc khai thác kiến thức mới thông qua sự hiểu biết của GV đã đem lại hiệu quả tương đối tốt cho HS. Thông qua đó tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ năng địa lí cơ bản như phân tích nội dung bản đồ, lược đồ, nhận biết các đặc điểm tự nhiên dân số Việt Nam.
Kết quả trên thu được cho thấy, tỉ lệ HS đạt khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Tỉ lệ HS đạt điểm TB (trung bình) ở lớp TN thấp hơn. Tại lớp ĐC cịn có HS yếu, cụ thể:
+ Tại lớp TN, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi là 40%; tỉ lệ HS đạt điểm khá là 36,7% và 23,3% đạt điểm TB; khơng có HS đạt điểm yếu, kém.
+ Tại lớp ĐC, có 10,7 % HS đạt điểm giỏi; 21,4% HS đạt điểm khá; 50,0% HS đạt điểm TB; 17,9% HS bị điểm yếu; khơng có HS điểm kém.
Bài 10: NƠNG NGHIỆP
*Mục đích thực nghiệm
Để kiểm định lại giáo án đã thiết kế.
*Địa điểm tiến hành thực
Bài thực nghiệm được tiến hành tại lớp 5A1, sĩ số 30 và ĐC ở lớp 5A2, sĩ số 28 HS (trường Tiểu học Quyết Thắng).
*Tiến trình thực nghiệm
Khi nghiên cứu tìm hiểu kĩ những đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam, chúng tôi thiết kế như trong giáo án và thực hiện dạy tại lớp 5A1, sau đó kiểm nghiệm tại lớp đối chiếu 5A2.
*Đánh giá kết quả thực nghiệm
Sau bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra kiến thức ở hai lớp của trường Tiểu học Quyết Thắng (với tổng cộng 58 HS) theo câu hỏi và đáp án như nhau. Mẫu phiếu kiểm tra như trong phụ lục.
Bảng 3. 2 Kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC
Xếp loại theo điểm
TN ĐC
Số lượng bài Tỉ lệ (%) Số lượng bài Tỉ lệ (%) Giỏi (9 – 10) điểm 14 46,7 5 17,9 Khá (7 – 8) điểm 10 33,3 6 21,4 TB (5 – 6) điểm 6 20 12 42,9 Yếu (3 – 4) điểm 0 0 5 17,9 Kém (0 – 2) điểm 0 0 0 0 Tổng 30 100 28 100 46.7 17.9 33.3 21,4 20 42.9 17.9 0 10 20 30 40 50
giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
%
(Chú thích: - Thực nghiệm, - Đối chứng)
Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết quả học tập của 2 lớp TN và ĐC tại trƣờng Tiểu học Quyết Thắng
* Nhận xét kết quả thực nghiệm
Qua kết quả TN ta thấy: Tỉ lệ HS đạt khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Tỉ lệ HS đạt điểm TB ở lớp TN thấp hơn so với lớp ĐC. Tại lớp ĐC cịn có HS yếu, cụ thể:
+ Tại lớp TN, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi là 46,7%; tỉ lệ HS đạt điểm khá là 33,3% và 20% đạt điểm TB; khơng có HS đạt điểm yếu, kém.
+ Tại lớp ĐC, có 17,9% HS đạt điểm giỏi; 21,4% HS đạt điểm khá; 42,9% HS đạt điểm TB; 17,9% HS bị điểm yếu; khơng có HS bị điểm kém.
Bài 14: GIAO THƠNG VẬN TẢI
*Mục đích thực nghiệm
Nhằm kiểm định giáo án đã thiết kế
*Địa điểm tiến hành thực nghiệm
Bài thực nghiệm được tiến hành tại lớp 5A1, sĩ số 30 và ĐC ở lớp 5A2, sĩ số 28 HS (trường Tiểu học Quyết Thắng).
*Tiến trình thực nghiệm
Khi nghiên cứu tìm hiểu kĩ những đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam, chúng tôi thiết kế như trong giáo án và thực hiện dạy tại lớp 5A1, sau đó kiểm nghiệm tại lớp đối chiếu 5A2.
*Đánh giá kết quả thực nghiệm
Sau bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra kiến thức ở hai lớp của trường Tiểu học Quyết Thắng (với tổng cộng 58 HS) theo câu hỏi và đáp án như nhau. Mẫu phiếu kiểm tra như trong phụ lục 3.
Kết quả kiểm tra và xếp loại như trong bảng 3.3.
Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC
Xếp loại theo điểm
TN ĐC
Số lượng bài Tỉ lệ (%) Số lượng bài Tỉ lệ (%) Giỏi (9 – 10) điểm 13 43,3 6 21,4 Khá (7 – 8) điểm 11 36,7 8 28,6 TB (5 – 6) điểm 6 20 9 32,1 Yếu (3 – 4) điểm 0 0 5 17,9 Kém (0 – 2) điểm 0 0 0 0 Tổng 30 100 28 100
43.3 21.4 36.7 28.6 20 32.1 17.9 0 10 20 30 40 50
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
%
(Chú thích: - Thực nghiệm, - Đối chứng)
Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết quả học tập của 2 lớp TN và ĐC tại trƣờng Tiểu học Quyết Thắng
* Nhận xét kết quả TN
Sau khi tiến hành TN kết quả kiểm thu được cho thấy: Tỉ lệ HS đạt khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Tuy nhiên tỉ lệ HS đạt điểm TB ở lớp TN thấp hơn so với lớp ĐC. Tại lớp ĐC cịn có HS yếu, cụ thể:
+ Tại lớp TN, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi là 43,3%; tỉ lệ HS đạt điểm khá là 36,7% và 20% đạt điểm TB; khơng có HS đạt điểm yếu, kém.
+ Tại lớp ĐC, có 21,4 % HS đạt điểm giỏi; 28,6% HS đạt điểm khá; 32,1% HS đạt điểm TB; 17,9% HS bị điểm yếu; khơng có HS điểm kém.
Sau khi tiến hành TN và kiểm tra trên ba bài tại hai lớp 5A1 và 5A2 ở trường Tiểu học Quyết Thắng chúng tôi thu được kết quả điểm số của HS thống kê trong bảng 3.4 như sau (theo thang điểm 10):
Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm thực nghiệm Bài học Lớp Điểm Sĩ số 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 8 TN: 5A1 30 0 0 3 4 4 7 7 5 ĐC: 5A2 28 2 3 8 6 4 2 2 1 Bài 10 TN: 5A1 30 0 0 2 4 3 7 8 6 ĐC: 5A2 28 2 3 7 5 4 2 3 2 Bài 14 TN: 5A1 30 0 0 2 4 4 7 6 7 ĐC: 5A2 28 1 4 5 4 6 2 5 1
Qua kết quả trên, tỉ lệ điểm của hai lớp qua ba bài kiểm tra như trong bảng 3.5.
Bảng 3.5 Tỉ lệ điểm của các lớp TN và ĐC qua 3 bài kiểm tra
Bài học Lớp Điểm Tỉ lệ 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 8 TN: 5A1 100 0 0 10 13,3 13,3 23,3 23,3 16,7 ĐC: 5A2 100 7,1 10,7 28,6 21,4 14,3 7,1 7,1 3,6 Bài 10 TN: 5A1 100 0 0 6,7 13,3 10 23.3 26,6 20 ĐC: 5A2 100 7,1 10,7 25 17,9 14,3 7,1 10,7 7,1 Bài 14 TN: 5A1 100 0 0 6,7 13,3 13,3 23,3 20 23,3 ĐC: 5A2 100 3,6 14,3 17,9 14,3 21,4 7,1 17,9 3,6
Ngoài kiểm tra đánh giá kết quả, chúng tơi cịn tiến hành điều tra trên phiếu về những thái độ và khía cạnh khác với tổng số 58 HS, trong đó 30 học sinh TN và 28 học sinh ĐC theo nội dung đã đưa ra trong phiếu điều tra ở phụ lục. Kết quả như trong bảng 3.6.
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp phiếu điều tra
Nội dung
điều tra Tiêu chí
TN ĐC Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bài giảng của GV Rất dễ hiểu 19 63,3 11 39,3 Bình thường 11 36,7 13 46,4 Không hiểu 0 0 4 14,3 Tiết học Rất hay 17 56,7 9 32,1 Bình thường 11 36,7 13 46,4 Không hay 2 6,7 6 21,4 Cá nhân Rất thích học 14 46,7 7 25 Thích học 10 33,3 8 28,6 Bình thường 6 20 10 35,7 Khơng thích học 0 0 3 10,7 Lớp học Rất sôi nổi 18 60 8 28,6 Bình thường 12 40 9 32,1 Trầm 0 0 11 39,3 Phương pháp Các em được hoạt động nhiều 21 70 6 21,4 Bình thường 7 23,3 14 50 Chỉ có một số ít người tích cực hoạt động 2 6,7 8 28,6
Nhận xét chung về kết quả điều tra
Sau khi điều tra trên tổng 58 HS của 2 lớp tại trường Tiểu học Quyết