Tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu tìm hiểu địa lí kinh tế - xã hội việt nam để giảng dạy chủ địa lí lớp 5 (Trang 56)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM

3.7. Tiến hành thực nghiệm

Bài 8: DÂN SỐ NƢỚC TA *Mục đích thực nghiệm

Kiểm định lại giáo án đã thiết kế. *Địa điểm tiến hành thực nghiệm

Bài thực nghiệm được tiến hành tại lớp 5A1, sĩ số 30 và ĐC ở lớp 5A2, sĩ số 28 HS (trường Tiểu học Quyết Thắng)

*Tiến trình thực nghiệm

Chúng tôi dạy ở lớp TN với nội dung như giáo án đã thiết kế. Tại lớp ĐC giảng dạy như bình thường.

*Đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra kiến thức ở hai lớp của trường Tiểu học Quyết Thắng (với tổng cộng 58 HS) theo câu hỏi và đáp án như nhau. Mẫu phiếu kiểm tra như trong phụ lục 3.

Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC

Xếp loại theo điểm

TN ĐC

Số lượng bài Tỉ lệ (%) Số lượng bài Tỉ lệ (%) Giỏi (9 – 10) điểm 12 40 3 10,7 Khá (7 – 8) điểm 11 36,7 6 21,4 TB (5 – 6) điểm 7 23,3 14 50 Yếu (3 – 4) điểm 0 0 5 17,9 Kém (0 – 2) điểm 0 0 0 0 Tổng 30 100 28 100 40 10.7 36.7 21.4 23.3 50 17.9 0 10 20 30 40 50 60

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

(Chú thích: - Thực nghiệm, - Đối chứng)

Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết quả học tập của 2 lớp TN và ĐC tại trƣờng Tiểu học Quyết Thắng

*Nhận xét kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành TN, bằng những kiến thức đã tìm hiểu và phương pháp mới như giáo án đã thiết kế. Đặc biệt, với việc khai thác kiến thức mới thông qua sự hiểu biết của GV đã đem lại hiệu quả tương đối tốt cho HS. Thơng qua đó tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ năng địa lí cơ bản như phân tích nội dung bản đồ, lược đồ, nhận biết các đặc điểm tự nhiên dân số Việt Nam.

Kết quả trên thu được cho thấy, tỉ lệ HS đạt khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Tỉ lệ HS đạt điểm TB (trung bình) ở lớp TN thấp hơn. Tại lớp ĐC cịn có HS yếu, cụ thể:

+ Tại lớp TN, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi là 40%; tỉ lệ HS đạt điểm khá là 36,7% và 23,3% đạt điểm TB; khơng có HS đạt điểm yếu, kém.

+ Tại lớp ĐC, có 10,7 % HS đạt điểm giỏi; 21,4% HS đạt điểm khá; 50,0% HS đạt điểm TB; 17,9% HS bị điểm yếu; khơng có HS điểm kém.

Bài 10: NƠNG NGHIỆP

*Mục đích thực nghiệm

Để kiểm định lại giáo án đã thiết kế.

*Địa điểm tiến hành thực

Bài thực nghiệm được tiến hành tại lớp 5A1, sĩ số 30 và ĐC ở lớp 5A2, sĩ số 28 HS (trường Tiểu học Quyết Thắng).

*Tiến trình thực nghiệm

Khi nghiên cứu tìm hiểu kĩ những đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam, chúng tôi thiết kế như trong giáo án và thực hiện dạy tại lớp 5A1, sau đó kiểm nghiệm tại lớp đối chiếu 5A2.

*Đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra kiến thức ở hai lớp của trường Tiểu học Quyết Thắng (với tổng cộng 58 HS) theo câu hỏi và đáp án như nhau. Mẫu phiếu kiểm tra như trong phụ lục.

Bảng 3. 2 Kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC

Xếp loại theo điểm

TN ĐC

Số lượng bài Tỉ lệ (%) Số lượng bài Tỉ lệ (%) Giỏi (9 – 10) điểm 14 46,7 5 17,9 Khá (7 – 8) điểm 10 33,3 6 21,4 TB (5 – 6) điểm 6 20 12 42,9 Yếu (3 – 4) điểm 0 0 5 17,9 Kém (0 – 2) điểm 0 0 0 0 Tổng 30 100 28 100 46.7 17.9 33.3 21,4 20 42.9 17.9 0 10 20 30 40 50

giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

%

(Chú thích: - Thực nghiệm, - Đối chứng)

Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết quả học tập của 2 lớp TN và ĐC tại trƣờng Tiểu học Quyết Thắng

* Nhận xét kết quả thực nghiệm

Qua kết quả TN ta thấy: Tỉ lệ HS đạt khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Tỉ lệ HS đạt điểm TB ở lớp TN thấp hơn so với lớp ĐC. Tại lớp ĐC cịn có HS yếu, cụ thể:

+ Tại lớp TN, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi là 46,7%; tỉ lệ HS đạt điểm khá là 33,3% và 20% đạt điểm TB; khơng có HS đạt điểm yếu, kém.

+ Tại lớp ĐC, có 17,9% HS đạt điểm giỏi; 21,4% HS đạt điểm khá; 42,9% HS đạt điểm TB; 17,9% HS bị điểm yếu; khơng có HS bị điểm kém.

Bài 14: GIAO THƠNG VẬN TẢI

*Mục đích thực nghiệm

Nhằm kiểm định giáo án đã thiết kế

*Địa điểm tiến hành thực nghiệm

Bài thực nghiệm được tiến hành tại lớp 5A1, sĩ số 30 và ĐC ở lớp 5A2, sĩ số 28 HS (trường Tiểu học Quyết Thắng).

*Tiến trình thực nghiệm

Khi nghiên cứu tìm hiểu kĩ những đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam, chúng tôi thiết kế như trong giáo án và thực hiện dạy tại lớp 5A1, sau đó kiểm nghiệm tại lớp đối chiếu 5A2.

*Đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra kiến thức ở hai lớp của trường Tiểu học Quyết Thắng (với tổng cộng 58 HS) theo câu hỏi và đáp án như nhau. Mẫu phiếu kiểm tra như trong phụ lục 3.

Kết quả kiểm tra và xếp loại như trong bảng 3.3.

Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC

Xếp loại theo điểm

TN ĐC

Số lượng bài Tỉ lệ (%) Số lượng bài Tỉ lệ (%) Giỏi (9 – 10) điểm 13 43,3 6 21,4 Khá (7 – 8) điểm 11 36,7 8 28,6 TB (5 – 6) điểm 6 20 9 32,1 Yếu (3 – 4) điểm 0 0 5 17,9 Kém (0 – 2) điểm 0 0 0 0 Tổng 30 100 28 100

43.3 21.4 36.7 28.6 20 32.1 17.9 0 10 20 30 40 50

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

%

(Chú thích: - Thực nghiệm, - Đối chứng)

Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết quả học tập của 2 lớp TN và ĐC tại trƣờng Tiểu học Quyết Thắng

* Nhận xét kết quả TN

Sau khi tiến hành TN kết quả kiểm thu được cho thấy: Tỉ lệ HS đạt khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Tuy nhiên tỉ lệ HS đạt điểm TB ở lớp TN thấp hơn so với lớp ĐC. Tại lớp ĐC cịn có HS yếu, cụ thể:

+ Tại lớp TN, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi là 43,3%; tỉ lệ HS đạt điểm khá là 36,7% và 20% đạt điểm TB; khơng có HS đạt điểm yếu, kém.

+ Tại lớp ĐC, có 21,4 % HS đạt điểm giỏi; 28,6% HS đạt điểm khá; 32,1% HS đạt điểm TB; 17,9% HS bị điểm yếu; khơng có HS điểm kém.

Sau khi tiến hành TN và kiểm tra trên ba bài tại hai lớp 5A1 và 5A2 ở trường Tiểu học Quyết Thắng chúng tôi thu được kết quả điểm số của HS thống kê trong bảng 3.4 như sau (theo thang điểm 10):

Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm thực nghiệm Bài học Lớp Điểm Sĩ số 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 8 TN: 5A1 30 0 0 3 4 4 7 7 5 ĐC: 5A2 28 2 3 8 6 4 2 2 1 Bài 10 TN: 5A1 30 0 0 2 4 3 7 8 6 ĐC: 5A2 28 2 3 7 5 4 2 3 2 Bài 14 TN: 5A1 30 0 0 2 4 4 7 6 7 ĐC: 5A2 28 1 4 5 4 6 2 5 1

Qua kết quả trên, tỉ lệ điểm của hai lớp qua ba bài kiểm tra như trong bảng 3.5.

Bảng 3.5 Tỉ lệ điểm của các lớp TN và ĐC qua 3 bài kiểm tra

Bài học Lớp Điểm Tỉ lệ 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 8 TN: 5A1 100 0 0 10 13,3 13,3 23,3 23,3 16,7 ĐC: 5A2 100 7,1 10,7 28,6 21,4 14,3 7,1 7,1 3,6 Bài 10 TN: 5A1 100 0 0 6,7 13,3 10 23.3 26,6 20 ĐC: 5A2 100 7,1 10,7 25 17,9 14,3 7,1 10,7 7,1 Bài 14 TN: 5A1 100 0 0 6,7 13,3 13,3 23,3 20 23,3 ĐC: 5A2 100 3,6 14,3 17,9 14,3 21,4 7,1 17,9 3,6

Ngoài kiểm tra đánh giá kết quả, chúng tơi cịn tiến hành điều tra trên phiếu về những thái độ và khía cạnh khác với tổng số 58 HS, trong đó 30 học sinh TN và 28 học sinh ĐC theo nội dung đã đưa ra trong phiếu điều tra ở phụ lục. Kết quả như trong bảng 3.6.

Bảng 3.6 Bảng tổng hợp phiếu điều tra

Nội dung

điều tra Tiêu chí

TN ĐC Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bài giảng của GV Rất dễ hiểu 19 63,3 11 39,3 Bình thường 11 36,7 13 46,4 Không hiểu 0 0 4 14,3 Tiết học Rất hay 17 56,7 9 32,1 Bình thường 11 36,7 13 46,4 Không hay 2 6,7 6 21,4 Cá nhân Rất thích học 14 46,7 7 25 Thích học 10 33,3 8 28,6 Bình thường 6 20 10 35,7 Khơng thích học 0 0 3 10,7 Lớp học Rất sôi nổi 18 60 8 28,6 Bình thường 12 40 9 32,1 Trầm 0 0 11 39,3 Phương pháp Các em được hoạt động nhiều 21 70 6 21,4 Bình thường 7 23,3 14 50 Chỉ có một số ít người tích cực hoạt động 2 6,7 8 28,6

Nhận xét chung về kết quả điều tra

Sau khi điều tra trên tổng 58 HS của 2 lớp tại trường Tiểu học Quyết Thắng – TP. Sơn La, chúng tôi thấy:

- Đối với bài giảng của GV

+ Tại lớp thực nghiệm có 19 em đánh giá là rất dễ hiểu (chiếm 63,3%). Tại lớp ĐC có 11 em đánh giá như vậy (chiếm 39,3%).

+ Lớp TN có 11 em đánh giá bình thường (chiếm 36,7%). Lớp ĐC có 13 HS đánh giá bình thường (chiếm 46,4%).

+ Lớp thực nghiệm khơng có HS nào đánh giá là không hiểu (chiếm 0%). Lớp ĐC có 4 em đánh giá khơng hiểu (chiếm 14,3%).

- Đối với tiết học

+ Tại lớp TN có 17 em đánh giá là tiết học rất hay (chiếm 56,7%). Tại lớp ĐC có 9 em đánh giá như vậy (chiếm 32,1%).

+ Lớp TN có 11 em đánh giá là tiết học bình thường (chiếm 36,7%). Lớp ĐC có 13 HS đánh giá bình thường (chiếm 46,4%).

+ Có 2 HS lớp TN cho rằng tiết học không hay (chiếm 6,7%). Lớp ĐC có 6 em đánh giá khơng hiểu (chiếm 21,4%).

- Đối với cá nhân

+ Tại lớp TN có 14 em rất thích học (chiếm 46,7%). Tại lớp ĐC có 7 em đánh giá như vậy (chiếm 25%).

+ Lớp TN có 10 em đánh giá thích học (chiếm 33,3%). Lớp ĐC có 8 HS thích học (chiếm 28,6%).

+ Có 6 HS tại lớp TN cho rằng bình thường (chiếm 20%). Trong khi đó, lớp ĐC có 10 em thấy bình thường (chiếm 35,7%).

+ Khơng có HS nào đánh giá là khơng thích học tại lớp TN (chiếm 0%). Lớp ĐC có 3 em đánh giá khơng hiểu (chiếm 10,7%).

- Đối với lớp học

+ Tại lớp TN có 18 HS rất sôi nổi (chiếm 60%). Tại lớp ĐC có 8 HS được đánh giá là rất sôi nổi (chiếm 28,6%).

+ Lớp TN có 12 HS được đánh giá bình thường (chiếm 40%). Lớp ĐC có 9 HS được đánh giá là bình thường (chiếm 32,1%).

+ Lớp TN khơng có HS nào được đánh giá là trầm (chiếm 0%). Lớp ĐC có 11 HS được đánh giá là trầm (chiếm 39,3%).

- Đối với phương pháp

+ Tại lớp TN có 21 em đánh giá là các em được hoạt động nhiều (chiếm 70%). Tại lớp ĐC có 6 em đánh giá như vậy (chiếm 21,4%).

+ Lớp TN có 7 em đánh giá bình thường (chiếm 23,3%). Lớp ĐC có 14 HS đánh giá bình thường (chiếm 50%).

+ Tại lớp TN, số HS đánh giá là chỉ có một số ít người tích cực hoạt động là 2 HS (chiếm 6,7%). Trong khi đó lớp ĐC có 8 em (chiếm 28,6 %).

Như vậy qua kết quả điều tra ở lớp TN và lớp ĐC, chúng tôi thấy việc vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu về địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam cùng với những phương pháp và hình thức dạy học mới, phù hợp thì tại lớp TN, HS hứng thú với bài giảng của GV hơn, hoạt động tích cực hơn, chủ động lĩnh hội kiến thức, khắc sâu nội dung cơ bản của bài học hơn HS say mê học bài, GV tạo được sự thu hút với HS trong bài giảng nhờ những hiểu biết của mình.

Tại lớp ĐC, do giáo viên chỉ có các kiến thức trong sách giáo khoa và chưa giải thích được bản chất của hiện tượng, sự vật tự nhiên nên hiệu quả trong việc giảng dạy chưa cao. Phần lớn HS thụ động trong khi tiếp thu bài học, tỉ lệ HS thích học khơng cao, lớp học cịn trầm và có HS chưa hiểu bài.

Qua kết quả trên, chúng ta thấy rằng, muốn đạt được hiệsu quả trong quá trình dạy học thì người GV phải nắm chắc kiến thức cơ bản, trên cơ sở đó vận dụng và đổi mới những phương pháp dạy học theo hướng tích cực sao cho phù hợp với trình độ nhận thức của HS, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

KẾT LUẬN

Sau một quá trình tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đề tài theo nội dung, mục đích giới hạn của đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

Đề tài đã tổng hợp được những vấn đề cơ bản nhất về địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam có liên quan đến chủ đề địa lí lớp 5. Trên cơ sở đó, vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu được để giảng dạy chủ đề địa lí lớp 5, phần địa lí Việt Nam.

Thông qua những kiến thức chung khái quát đó, đề tài đã đưa ra được những phương pháp tích cực hơn để vận dụng trong việc giảng dạy phần địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam lớp 5. HS đã chủ động lĩnh hội kiến thức, GV là người hướng dẫn tổ chức, điều khiển các nhận thức của HS.

Trên cơ sở lí luận về kiến thức địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, về phương pháp dạy học, chúng tôi đã thiết kế các bài giáo án về kinh tế xã hội trong chương trình địa lí lớp 5. Trong giáo án, chúng tôi kết hợp sử dụng các phương pháp theo hướng tích cực như: Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học nêu vấn đề,…

Chúng tôi cũng tiến hành TN và được sự ủng hộ, giúp đỡ của các GV hướng dẫn và các em HS tại trường Tiểu học Quyết Thắng – TP. Sơn La. Do điều kiện về mọi mặt nên chưa tổ chức thực nghiệm được ở nhiều trường khác nhau, nhưng qua quá trình tiến hành thực nghiệm, chúng tôi cũng thu được những kết quả cho thấy sự thành công của đề tài. Qua các kiến thức sâu rộng và việc áp dụng các phương pháp đổi mới tích cực giúp GV tự tin hơn khi giảng dạy, HS u thích, có hứng thú với mơn học hơn, chủ động chiếm lĩnh tri thức hơn, hiệu quả học tập nâng cao và rõ rệt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, (2004), phương pháp dạy học theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm.

2. Đặng Văn Phan, Trần Văn Thơng, (1995), Địa lí kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Đặng Vũ Hoạt, (1988), Giáo dục tiểu học, NXB Giáo dục.

4. Đỗ Minh Đức, (2011), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm.

5. Khổng Diễn, (1995), Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.

6. Lê Thông (chủ biên), (2007), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm.

7. Lê Văn Trưởng (chủ biên), (2007), Tự nhiên – xã hội và phương pháp dạy học tự nhiên – xã hội tập 1 (dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB Giáo dục.

8. Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), (2010), sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam.

9. Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), (2010), sách giáo viên Lịch sử và Địa lí lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Thị Bích Hạnh, (2007), Giáo dục học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB Giáo dục.

11. Phan Huy Xu, Mai Phú Thanh, (1998), Tìm hiểu địa lí kinh tế Việt Nam để giảng dạy trong nhà trường, NXB Giáo dục.

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

Họ tên học sinh:…………………………………

Lớp:……………………………………………..

Trường:………………………………………….

Bài dạy:………………………………………….

Khi học xong bài này, xin các em vui lòng cho biết ý kiến của mình và đánh dấu (x) vào phần mà em đồng ý. Em thấy: 1. Bài giảng của cô giáo: Rất dễ hiểu Bình thường Không hiểu

2. Tiết học: Rất hay Bình thường Không hay 3. Lớp học: Rất sôi nổi Bình thường Trầm 4. Cá nhân em: Rất thích học Thích học

Bình thường Khơng thích học 5. Phương pháp dạy học của cô giáo: Các em được hoạt động nhiều Bình thường

Chỉ có một số người tích cực

Xin cảm ơn các em đã hợp tác với chúng tôi để hoàn thành cuộc điều tra này!

BÀI KIỂM TRA 1 Họ và tên học sinh:………………………………………………………….. Lớp: ………………………………………………........................................ Trường:……………………………………………………………………… Bài học:……………………………………………………………………… Thời gian:………………………………………….. ……………………….

Câu 1: Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng nhất. Trong số các nước ở Đông Nam Á dân số nước ta đứng thứ: (năm 2004) Dân số nước ta đứng thứ nhất trong các nước ở Đông Nam Á.

Một phần của tài liệu tìm hiểu địa lí kinh tế - xã hội việt nam để giảng dạy chủ địa lí lớp 5 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)