- Cỏch khỏc: ỏp dụng cụng thức tớnh số cực đại trờn đoạnthẳng nối hai nguồn cựng pha:
a.Cỏc bài tập cú hướng dẫn:
Bài 1 : Trờn mặt thoỏng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B giống nhau dao động cựng tần số f = 8Hz tạo ra
hai sóng lan truyờ̀n với v = 16cm/s. Hai điểm MN nằm trờn đường nối AB và cỏch trung điểm O của AB cỏc đoạn lần lượt là OM = 3,75 cm, ON = 2,25cm. Số điểm dao động với biờn độ cực đại và cực tiểu trong đoạn MN là: A 5 cực đại 6 cực tiểu B 6 cực đại, 6 cực tiểu
C 6 cực đại , 5 cực tiểu D 5 cực đại , 5 cực tiểu
Bài 2: Tại 2 điểm A,B trờn mặt chất lỏng cỏch nhau 16cm có 2 nguồn phỏt sóng kết hợp dao động theo phương
trỡnh: u1= acos(30πt) , u2 = bcos(30πt +π/2 ). Tốc độ truyờ̀n sóng trờn mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trờn đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm . Số điểm dao động với biờn độ cực tiểu trờn đoạn CD là
A.12 B. 11 C. 10 D. 13
Bài 3: Trờn mặt nước, hai nguồn điểm S1, S2 cỏch nhau 30cm dao động theo phương thẳng đứng có phương trỡnh
1 3sin(50 )
6
u = πt+π mm
và u2 =3 os(50 )c πt mmgõy ra hai song lan truyờ̀n trờn mặt nước với tốc độ 1,5m/s. M, N là hai điểm nằm trong đoạn S1S2, biết MN=23cm và M cỏch S1 5cm. Số điểm dao động với biờn độ cực đại trờn đoạn MN?
Bài 4: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cỏch nhau 24 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trỡnh là uA=uB=acos60πt (với t tớnh bằng s). Tốc độ truyờ̀n sóng của mặt chất lỏng là v=45cm/s. Gọi MN=4cm là đoạn thẳng trờn mặt chất lỏng có chung trung trực với AB. Khoảng cỏch xa nhất giữa MN với AB là bao nhiờu để có ớt nhất 5 điểm dao động cực đại nằm trờn MN?
A. 12,7 cm B. 10,5 cm C. 14,2 cm D. 6,4 cm
Bài 5: Trong thớ nghiệm giao thoa trờn mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cựng pha, cựng tần số,
cỏch nhau AB = 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2cm. Trờn đường thẳng (∆) song song với AB và cỏch AB một khoảng là 2cm, khoảng cỏch ngắn nhất từ giao điểm C của (∆) với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biờn độ cực tiểu là