CHƯƠNG 3 : KHÁI QUÁT VỀ NH NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
VIETCOMBANK CẦN THƠ QUA BA NĂM
Tín dụng là một trong những nghiệp vụ truyền thống và tạo ra thu nhập lớn nhất cho ngân hàng, đồng thời hổ trợ cho kinh tế địa phương phát triển bằng cách đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho doanh nghiệp và dân cư. Trong thời gian
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007
1. Vốn huy động có kỳ hạn Tỷ đồng 298 322 373
2. Tổng nguồn vốn huy động Tỷ đồng 950 790 918
đây là nguồn thu nhập chính của Ngân hàng. VCB Cần Thơ rất chú trọng đến việc mở rộng hoạt động tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Hoạt động tín dụng có thể xem là một hoạt động có tác động sống cịn đến sự tồn tại của Ngân hàng. Vì thế, Ngân hàng đã đưa vốn đến tận tay, kịp thời và nhanh chóng đến khách hàng của mình. Bên cạnh đó, để mở rộng thị phần và phân tán rủi ro, VCB Cần Thơ đã nhanh chóng đa dạng hóa khách hàng, đầu tư vào thành phần kinh tế tư nhân, đặc biệt là hộ kinh doanh cá thể (doanh nghiệp vừa và nhỏ). Khơng chỉ dừng lại ở đa dạng hóa khách hàng, VCB Cần Thơ cịn mở rộng ngành nghề kinh tế cho vay. Ngoài chế biến và xuất khẩu lương thực, thủy sản… hiện nay cịn có một số ngành nghề mới như dịch vụ ăn uống, du lịch, văn hóa và thể dục thể thao, khoa học và công nghệ… Đặc biệt trong điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu vốn của nền kinh tế là rất lớn, do đó ngân hàng phải biết nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường để không thể bỏ qua những cơ hội đầu tư tốt. Ngoài ý nghĩa tạo ra thu nhập cho ngân hàng thì việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng cịn góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước, giúp ích cho cơng cuộc Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước.
Chúng ta hãy xem xét tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh thời gian qua thơng qua bảng số liệu
Bảng 6: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VCB CẦN THƠ QUA BA NĂM
ĐVT: Tỷ đồng
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006
Chênh lệch % Chênh lệch %
Doanh số cho vay 14.637 15.261 10.787 624 4,26 -4,474 -29,32
Doanh số thu nợ 14.611 15.119 10.339 508 3,48 -4.780 -31,62 Dư nợ 2.711 2.282 2.055 -429 -15,82 -227 -9,95 Dư nợ bình quân 2.679 2.628 1.946 -51 -1,90 -682 -25,95 Nợ quá hạn 2,29 2,94 14 0,65 28,38 11,06 376,19 Tỉ lệ nợ quá hạn (%) 0,08 0,13 0,68 Hệ số thu nợ (%) 99,82 99,07 95,85 Vòng quay vốn tín dụng (vịng) 5,45 5,75 5,31 (Nguồn: Phịng Tín dụng VCB Cần Thơ )
Đồ thị 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VCB CẦN THƠ
QUA BA NĂM
0 6.000 8.000
Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Dư nợ bình qn
2005 2006 2007 2.000 4.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 Tỷ đồng
Nhìn chung tình hình hoạt động tín dụng của VCB Cần Thơ qua ba năm có sự thay đổi đáng kể. Do chủ trương của Ngân hàng Nhà nước khơng cho các Ngân hàng thương mại nếu có thành lập Chi nhánh cấp II thì các số liệu khơng được chuyển giao, tập trung về Chi nhánh cấp I nên từ cuối năm 2006 và năm 2007 Vietcombank Cần Thơ phải tách số liệu và chuyển giao trở về cho hai Chi nhánh cấp II Sóc Trăng, Trà Nóc tự quản lý. Chính điều đó làm cho các chỉ tiêu về hoạt động tín dụng của Chi nhánh thay đổi và cụ thể thay đổi mạnh nhất ở năm 2007.
Năm 2006 là năm khá thành công trong lĩnh vực tín dụng. Cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều tăng cao. Doanh số cho vay năm này đạt 15.261 tỷ, tăng so với năm 2005 là 624 tỷ với tỷ lệ 4,26%. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay của Ngân hàng tăng cao: do sự cố gắng của lãnh đạo và phịng tín dụng trong việc nổ lực mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng, đẩy mạnh cơng tác phát vay, đơn giản hóa dần các thủ tục xin vay vốn, chịu khó tìm hiểu đối tượng và lĩnh vực cho vay nên không chỉ giữ được khách hàng truyền thống mà còn thu hút thêm một số khách hàng mới, khách hàng tiềm năng. Với quyết tâm thu hồi những khoản nợ quá hạn của khách hàng, nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng đã làm cho doanh số thu nợ tăng lên 508 tỷ tương ứng tăng 3,48% trong khi hệ số thu nợ giảm xuống còn 99,07% so với năm 2005 là 99,82%.
Sang năm 2007, tình hình tín dụng của VCB Cần Thơ biến động mạnh. Do nhu cầu tăng trưởng tín dụng hàng năm theo chỉ tiêu của Ngân hàng đề ra, thêm vào đó việc tách số liệu giao về cho hai Chi nhánh cấp II ở các khu công nghiệp , khu chế xuất (Sóc Trăng, Trà Nóc) làm cho lượng khách hàng phân bố đều ở các Chi nhánh nên các chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ của VCB Cần Thơ giảm mạnh. Cụ thể, trong năm này doanh số cho vay giảm từ 15.261 tỷ xuống còn 10.787 tỷ (tức là giảm 4.747 tỷ tương ứng giảm 29,32%); đồng thời doanh số thu nợ đang ở mức 15.119 tỷ giảm mạnh xuống còn 10.339 tỷ (tức giảm 4.780 tỷ với tỷ lệ 31,62%).
Việc VCB Cần Thơ tách số liệu, chuyển giao các sổ sách có liên quan của các Chi nhánh cấp II không những làm cho doanh số cho vay và doanh số thu nợ giảm mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến dư nợ và nợ quá hạn. Theo bảng số liệu, ta thấy rằng dư nợ của VCB Cần Thơ giảm qua ba năm: năm 2005 đạt 2.711 tỷ,
năm 2006 giảm còn 2.282 (giảm 15,82%) và ở năm 2007 thi dư nợ chỉ còn 2.055 tỷ (giảm 9,95%). Dư nợ giảm không mang ý nghĩa là hoạt động tín dụng của Chi nhánh có vấn đề mà ở đây dư nợ giảm là do kỳ hạn của mỗi hợp đồng tín dụng là khác nhau nên kỳ hạn thu nợ cũng khác nhau, đồng thời do mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong năm 2007 cũng thay đổi giảm do đó dư nợ cho vay cũng biến đổi theo. Nhưng dư nợ nếu ở mức thấp sẽ không tạo được nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Bên cạnh việc giảm dư nợ, chỉ tiêu nợ quá hạn vẫn còn tồn tại trong ba năm, theo xu hướng ngày càng tăng. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, do đó khoản mục nợ quá hạn phát sinh thì cũng khơng đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên, nợ quá hạn là chỉ tiêu mà bất cứ ngân hàng thương mại nào cũng cần phải quan tâm đúng mức để có thể kiểm sốt khoản mục này ở mức an tồn. Việc nợ quá hạn của VCB Cần Thơ liên tục tăng qua ba năm: năm 2005 nợ quá hạn là 2,29 tỷ đồng, năm 2006 là 2,94 tỷ, năm 2007 nợ quá hạn tăng cao lên mức 14 tỷ đồng (cao gấp hơn 300% so với năm 2006). Một trong những nguyên nhân khiến nợ quá hạn tăng qua ba năm tăng có thể là do hiện nay, ở hầu hết các ngân hàng thương mại việc quản lý tín dụng đã được vi tính trợ giúp, việc theo dõi kỳ hạn nợ ở từng khế ước đã được cài đặt sẵn, vì thế nếu đến kì hạn nợ mà khách hàng khơng trả được nợ thì máy tính tự động chuyển sang nợ q hạn. Do vậy nhiều trường hợp khách hàng xin gia hạn nợ nhưng cán bộ tín dụng khơng kịp xem xét trình duyệt gia hạn nợ thì đã chuyển sang nợ quá hạn là trường hợp cũng không ngoại lệ. Và nguyên nhân chính làm cho nợ quá hạn tăng cao nhất ở năm 2007 là do trong năm này thị trường bất động sản đang “nóng” khiến cho các khoản nợ trong cho vay đầu tư bất động sản của khách hàng không thu hồi về được theo đúng thời hạn. Tuy nhiên đây là những khoản nợ vẫn có khả năng thu hồi được. Rõ ràng là Ngân hàng đã tìm hiểu và biết được nguyên nhân tại sao nên đã có được những biện pháp xử lý kịp thời, giải quyết dứt điểm tình trạng nợ xấu, khơng để cho những khoản nợ đó kéo dài. Bên cạnh đó, vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh qua ba năm tương đối ổn định, năm 2005 là 5,45 vòng, 2004 là 5,75 vòng và 2005 là 5,31 vịng.
Tóm lại, rõ ràng qua ba năm tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng có sự thay đổi, khơng theo bất kỳ xu hướng tăng lên hay giảm xuống nào mà ở
đây có sự biến động tăng giảm qua các năm. Tuy nhiên sự thay đổi trên khơng có nghĩa là chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng bị giảm sút, mà sự thay đổi chính là do việc phân chia thị phần giữa các Chi nhánh mà thôi.