0 10 20 30 40 50 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 q (ml/g) P/P0 CO2-LN-500 CO2-LN-700 CO2-LN-900 CO2-LN-1000 CH4-LN-500 CH4-LN-700 CH4-LN-900 CH4-LN-1000
57 Từ đồ thị hình 3.14 ta có nhận xét:
Khả năng hấp phụ của than LN than hóa ở các nhiệt độ khác nhau là khác nhau.
Đối với than LN tạo ra cùng một nhiệt độ than hóa thì khả năng hấp phụ
CO2 cao hơn CH4 rất nhiều.
Khả năng hấp phụ CO2 của than LN1000 thu được từ q trình than hố Tre Là Ngà ở 1000oC thấp hơn so với các nhiệt độ than hoá 500oC, 700oC và 900oC, và khả năng hấp phụ CO2 tốt nhất ở điều kiện than hoá 900oC. Than LN1000 thu được từ quá trình than hố Tre Là Ngà ở 1000oC hấp
phụ CH4 ít hơn so với các mẫu than cịn lại. Từ các hình 3.13, 3.14:
Than Tre thu được từ quá trình than hố ở 1000oC, thì độ hấp phụ CO2 và CH4 thấp nhất. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do, khi tiến hành than hoá ở nhiệt độ càng cao (khoảng 1000oC) trở lên, thì cấu trúc lỗ xốp của than sẽ bị thu hẹp dần, và chúng có khuynh hướng sắp xếp lại theo cấu trúc graphit. Mặt khác ở nhiệt độ cao thì các nguyên tử Cacbon co lại, và cấu trúc lỗ xốp bị phân tán [13]. Kết quả này cho ta suy luận rằng, đối với Tre, khi than hoá ở 1000oC thì kích thước mao quản của than sẽ giảm dần so với các nhiệt độ than hoá thấp hơn.
Đối với các loài Tre được nghiên cứu (Tre Gai, Vàng Sọc, Là Ngà), khả năng hấp phụ chọn lọc CO2 của than Tre tốt nhất khi được than hoá ở
900oC.
3.3.3. So sánh khả năng hấp phụ chọn lọc giữa các lồi Tre
Kết quả từ hình 3.15 cho thấy, khả năng hấp phụ CO2 của than Tre tốt hơn so với CH4. Khả năng hấp phụ chọn lọc của than sản xuất từ các loài khác nhau cho kết quả tương tự nhau. Do vậy Tre hồn tồn có thể được lựa chọn làm nguyên liệu
58
cho q trình sản xuất than để hấp phụ khí CO2 nhằm loại bỏ thành phần CO2 có trong hỗn hợp khí sinh học.