Trình độ học vấn của lao động của hộ dân tham gia phỏng vấn

Một phần của tài liệu 2018_59_KTNN_Vu Tuyet Mai (Trang 50)

Trình độ học vấn Số lao động (người)

Cơ cấu (%)

Đã tốt nghiệp Tiểu học 50 19,7

Đã tốt nghiệp Trung học cơ sở 115 45,5 Đã tốt nghiệp trung học phổ thông 68 26,9 Đã tốt nghiệp trung cấp trở lên 20 7,9

Tổng cộng 253 100

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Từ bảng 3.8 về trình độ học vấn của 253 lao động của 100 hộ tham gia phỏng vấn. Trong tổng số 253 lao động thì có 50 người là đã tốt nghiệp Tiểu học, tương ứng với 19,7 % tổng sô người lao động điều tra. Chiếm với số lượng lớn trong tổng số lao động điều tra là số lao động tốt nghiệp Trung học cơ sở trong tổng số lao động điều tra với 115 lao động, chiếm 45,5 % tổng số lao động điều tra. Xếp thứ hai trong tổng số lao động điều tra được là các lao động đã tốt nghiệp trung học phổ thông, với 68 lao động, tương ứng với 26,9 % tổng số lao động điều tra. Bên cạnh đó, số lượng đã tốt nghiệp trung cấp trở lên chiếm số lượng ít nhất trong tổng số lao động điều tra được, tương ứng

với 20 lao động, chiếm 7,9 % tổng số lao động điều tra được. Qua bảng 3.8 về trình độ học vấn người lao động của 100 hộ phỏng ván thì ta thấy rõ ràng trình độ học vấn của người lao động điều tra thấp, phần lớn là lao động học hết cơ sở và số lượng lao động đã tốt nghiệp trung học phổ thông và tốt nghiệp trung cấp trở lên rất thấp. Không chỉ vậy có 50/253 lao động là tốt nghiệp tiểu học. Đây là một con số đáng lo ngại và những người chỉ có học vấn tốt nghiệp tiểu học gặp nhiều rất khó khăn so với những lao động trình độ khác. Việc cải thiện trình độ học vấn của những người lao động này là điều rất khó vì những người này cho rằng tốn kém tiền bạc cho việc học hành và hầu hết họ đã quá tuổi để đi học. Vì vậy, phần lớn họ quyết định con đường học nghề.

Thiếu tay nghề: Đây là kỹ năng do học hỏi và làm nhiều lần, nhiều năm về một cơng việc nào đó. Có 80/100 hộ gặp khó khăn trong việc tìm việc làm do thiếu tay nghề. Với những những la động quanh năm, suốt tháng chỉ quen với việc làm nơng thì việc tìm một cơng việc khác đòi hỏi tỉ mỉ, khéo và hiểu biết về nghề đó là rất khó. Họ khơng am hiểu về nó và sự khéo tay, tỷ mỉ, quen việc không phải chỉ trong chốc lát là hồn thành được, mà cịn địi hỏi sự tôi luyện qua một thời gian dài. Nhiều người đã quyết định con đường học nghề và với hướng là sau khi học nghề sẽ quyết định sẽ chọn nghề đó là nghề của mình. Tuy nhiên việc theo kịp, bắt kịp với mơi trường mới trong khi mình khơng biết gì với cơng việc mới là mọt thử thách rất lớn và là những nguyên dân cơ bản, chủ yếu mà các hộ dân cho rằng họ gặp phải trong việc tìm việc mới. Bên cạnh đó, cịn có một vấn đề khác là số hộ dân tham gia những lớp học nghề mà xã tổ chức đông nhưng nghành nghề đào chưa đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu của người lao động. Chỉ tiêu đào tạo nghề phù hợp với lao động nữ nhiều hơn nam do trên địa bàn xã Cự Khê xuất hiện nhiều những khu công nghiệp thời trang, may mặc và số người họ tuyển chủ yếu là nữ. Vẫn cịn tình trạng học viên sau khi tốt nghiệp các khóa đào tạo nhưng trình độ tay nghề khơng đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động nên khơng có việc làm hoặc

việc làm không đúng nghành nghề đào tạo, thu nhập thấp và gặp khó khăn trong việc thích nghi với cơng việc mới. Điều này được lý giải là do chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ sở dạy nghề với nhà tuyển dụng. Các doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư để đào tạo tại chỗ, sự tham gia của các doanh nghiệp được giao đất sản xuất kinh doanh dịch vụ còn hạn chế, nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện đúng cam kết khi nhận đất.

Tuổi tác người lao động ảnh hưởng rất lớn đến với việc tìm việc làm cho người dân. Có 20/100 hộ gặp phải khó khăn trong việc thiếu việc làm do quá tuổi lao động. Những người quá tuổi trong các hộ trước khi thu hồi nghề nơng đã gắn bó với họ suốt nhiều năm nhưng do thu hồi đất nơng nghiệp, họ phải tìm cơng việc khác. Nhưng do vấn đề về tuổi tác nên các chủ doanh nghiệp hay nhiều nơi khác đều không nhận. Phần lớn chủ doanh nghiệp sẽ muốn ký hợp đồng dài hạn với người lao động. Tuy nhiên , những lao động lớn tuổi không đạt yêu cầu này, và đặc biệt về độ minh mẫn, sức khỏe hay việc tiếp cận với công nghệ cũng không bằng người trẻ dẫn đến những lao động này thất nghiệp. Hơn nữa, những cơng việc dành cho người lớn tuổi thì lại rất ít trên thị trường lao động. Bên cạnh đó thì sự tìm hiểu thơng tin, thị trường lao động của họ cũng kém nên tìm việc làm là điều rất khó khăn.

Giới tính cũng là một trong yếu tố ảnh hưởng trong việc tìm việc làm của người dân. Có 45/100 hộ gặp khó khăn trong việc tìm việc làm do giới tính. Có nhiều các xí nghiệp trong và quanh khu vực xã Cự Khê làm về lĩnh vực may mặc . Và họ cần những người lao động khéo tay. Vì vậy, phần lớn người lao động mà chủ doanh nghiệp cần phần lớn là nữ giới và nếu tuyển nam thì họ cũng ưu tiên nữ giới hơn nam. Việc làm thuê, chân tay như khuân vác, sửa chữa xe cộ là những công việc nặng nhọc và chủ cửa hàng ở đây thường nhận nam và không nhận nữa, do tần suất làm việc và sức khỏe người nữ không đáp ứng được.

Có 56/100 hộ là gặp khó khăn trong việc tìm việc làm mới do nắm bắt cơng nghệ kém. Thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ, mỗi ngày thế

giới đều thay đổi với vô số công nghệ hiện đại. Rất nhiều công việc, dù nhỏ hay to đều cần dùng cơng nghệ. Nó giúp mọi việc xử lý nhanh hơn và có hệ thống hơn. Những hộ này đều có lao động chính làm trong các cơng xưởng, nhà máy,…những công việc này đều cần đến sự hiểu biết và tiếp thu nhanh về công nghệ hiện đại. Nắm bắt công nghệ kém là yếu điểm trọng yếu ngăn cản lao động trong khi làm việc và tạo ra sự áp lực vơ hình với những lao động này, khiến họ khơng muốn tiếp tục, kiên trì làm việc.

Nắm bắt thông tin thị trường kém đây là nguyên nhân gây khó khăn trong việc tìm việc làm mà có 45/100 hộ gặp phải. Đối với những người không được tham gia hỗ trợ việc làm do cơ quan chính quyền tổ chức và khơng có người thân, bạn bè, người quen giới thiệu và đặc biệt là việc nắm bắt thơng tin thị thì việc tìm một cơng việc mới hay bắt đầu một lĩnh vực kinh doanh sản xuất mới là điều cực kỳ khó khăn. Với những người muốn tìm việc thì do khơng nắm bắt thông tin thị trường lao động nên họ không được tiếp cận đến các nhà tuyển dụng, các doanh nghiệp mà họ có thể đáp ứng nhu cầu và phù hợp với họ. Còn với những người muốn quyết định kinh doanh hay bn bán một sản phẩm nào đó mà khơng nắm bất được thơng tin thị trường đầu ra, đầu vào hợp lý và tiềm năng thì khó mà phát triển nghành nghề đó được. Các hộ khơng quen, khơng hiểu rõ và cũng khơng biết với việc tìm hiểu thơng tin như thế nào.

Tính cách hay nhân phẩm của người lao động là nguyên nhân mà 10/100 hộ điều tra gặp phải. Khi bắt đầu một công việc mới mà bản thân không hề biết, việc tiếp xúc và làm việc trong một không gian khác làm nhiều lao động khơng thích nghi kịp. Khơng kiên nhẫn, khơng tìm tịi, lười biếng khiến nhiều người muốn từ bỏ công viêc. Hay sự thiếu trung thực khiến người lao động khó mà giữ được cơng việc mới.Bên cạnh những ngun nhân khách quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp hiện nay của người dân sau khi mất đất thì có một vấn đề đáng chú ý và ảnh hưởng cũng khơng nhỏ. Đó là nhận thức của người lao động cịn thụ động, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của nhà nước,

vào tiền đền bù mà khơng chịu cố gắng vượt khó khăn để tìm việc làm. Tâm lý chờ nhận ưu đãi từ Nhà nước và các doanh nghiệp mà khơng có sự chuẩn bị tìm việc mới đang là một tồn tại khá phổ biến ở người lao động. Dẫn đến khi đi làm khơng được bao lâu thì lại nghỉ việc, thất nghiệp. Có rất nhiều nguyên do, trong đó, có ngun nhân lớn nhất là do khơng đáp ứng với nhu cầu mà doanh nghiệp đề ra và do bản thân người lao động cảm thấy chán nản, khơng thích nghi kịp với hồn cảnh cơng việc mới.

90/100 hộ gặp phải khó khăn trong việc tìm việc làm mới do sự canh tranh với các lao động trên địa bàn xã Cự Khê và khu vực lân cận lớn. Khi thu hồi đất nơng nghiệp đồng nghĩa là có nhiều lao động nằm trong hộ bị thu hồi đất bị ảnh hưởng. Thu hồi đất tính đến năm 2017 là có 1882 hộ bị thu hồi đất và số lao động bị ảnh hưởng rất lớn. Bản thân các nhà tuyển dụng, các doanh nghiệp, xí nghiệp thì họ tuyển số người có hạn nên giữa những người lao động bị ảnh hưởng của thu hồi đã phải canh tranh với nhau. Khơng những thế thì quy hoạch đất nơng nghiệp thành đất đơ thị là chủ yếu, việc nhiều tòa nhà chung cư hay các khu dân cư ở các khu đơ thị ngày càng được hồn thiện và khơng ngừng mở rộng. Điều đó thể hiện rất rõ ở số hộ tính đến năm 2017 của xã là 4089 nhưng khu vực đô thị đã chiếm 48,7 % tổng số hộ trên địa bàn xã, tương ứng với 1991 hộ. Như vậy, khơng chỉ có sự cạnh tranh của những người lao động bị thu hồi đất với nhau mà còn phải cạnh tranh với những lao động từ nơi khác chuyển đến, và khu vực lân cận. Điều này gây áp lực rất lớn cho bản thân người lao động bị thu hồi đất và là khó khăn lớn trong việc tìm một cơng việc mới. Địi hỏi người lao động phải khơng ngừng học hỏi, tìm tịi trong cơng việc để có thể nâng cao năng lực canh tranh với những lao động khác.

Có 95/100 hộ găp phải khó khăn trong việc tìm việc làm mới do thiếu vốn kinh doanh, sản xuất và tìm việc làm. Ngun nhân có tình trạng này do người dân sử dụng tiền bồi thường không hợp lý, chi tiêu cho xậy dựng và sửa chữa là chủ yếu còn việc chi tiêu cho việc đầu tư, sản xuất kinh doanh vẫn

chiếm số lượng rất ít. Dẫn đến thiếu hụt trong việc các hộ muốn đầu tư, sản xuất ở lĩnh vực mới. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm mới, khiến cho dù các hộ đã quyết định sản xuất kinh doanh lĩnh vực mới nhưng do thiếu vốn nên việc vận hành sản xuất gặp nhiều khó khăn và đạt hiệu quả cao và với những nhiều người lao động do thiếu vốn nên không đủ khả năng đi học nghề để tìm cơng việc mới.

3.4. Một số khó khăn phát sinh trong việc tìm việc làm của người dân sau khi thu hồi đất tại xã Cự Khê khi thu hồi đất tại xã Cự Khê

- Thiếu vốndoNgười dân vẫn chưa biết cách sử dụng tiền bồi thường hợp lý, sử dụng phần lớn cho sửa chữa, xây dựng nhà cửa mà mua sắm . Tuy nhiên , các hộ sử dụng tiền bồi thường vào mục đích đầu tư sản xuất, học nghề, đầu tư cho con em và bản thân vẫn cịn hạn chế. Người dân có cái nhìn thiển cận. chưa nhận ra tác hại của việc sử dụng bất hợp lý và hoang phí.

- Sau khi thu hồi đất nơng nghiệp, một bộ phận người lao động vẫn tiếp

tục sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên do phần đất cịn ít so với ngày trước, không được sản xuất, canh tác hợp lý. Bên cạnh đó cịn ra ảnh hưởng của các cơng trình xây dựng khói bụi, ơ nhiễm, nguồn nước và hệ thống tưới tiêu bị thay đổi dẫn đến thu nhập thấp, bấp bênh.

- Thu hồi đất nông nghiệp, những người lao động lớn tuổi và khiếm khuyết gặp nhiều khó khăn trong việc tìm việc làm. Họ phần lớn gặp khó khăn trong việc tiếp cận thơng tin tìm việc làm và họ không đáp ứng nhu cầu cơ bản là sức khỏe của các doanh nghiệp hay chủ các nơi muốn tuyển người.

- Việc nhiều khu đơ thị được xây dựng lên, cùng với đó là các tịa nhà trung cư và khu dân ở cũng hình thành thu hút nhiều lao động từ nơi khác chuyển đến. Những người lao động vốn là người dân bản địa tại xã Cự Khê lại phải tìm việc làm mới sau khi thu hồi đất phải cạnh tranh với những người lao động từ nơi khác chuyển đến trong việc tìm việc làm. Số lượng lao động nhiều nhưng số lượng việc làm lại có hạn nên có nhiều người đã khơng tìm được việc làm mong muốn

- Phần lớn người lao động đều cho rằng việc làm hiện tai của bản thân là không ổn định. Tại những khu công nghiệp nhận người lao động tại xã vào làm hầu như là những người lao động trẻ và chỉ nhận hợp đồng. Sau khi những người loa động này có tuổi và khơng cịn sức khỏe, họ lo lắng mình sẽ bị mất việc.

- Tay nghề và trình độ học vấn cũng là một rào cản khó khăn trong việc tìm việc của người dân

- Nhiều người lao động không được tiếp nhận hỗ trợ của từ phía cơ quan có thẩm quyền và khơng có người giới thiệu hay việc tự họ tìm kiếm cơng viêc mới là điều q khó khăn.

- Người lao động có nhiều hạn chế khi tiếp xúc với thông tin thị trường: Các thông tin hỗ trợ giải quyết việc làm tuy đã đăng nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng như: đài, báo, internet,…nhưng chỉ có 1 bộ phận nhỏ là quan tâm và rất chịu khó theo dõi, cịn lại là khơng biết tiếp cận như thế nào.

- Việc mở rộng quy mô phát triển làng nghề như làm miến, tương tại xã Cự Khê gặp khó khăn do thiếu vốn đầu tư vào thiết bị máy móc và chưa có nguồn đầu ra sản phẩm tiềm năng.

3.5. Một số biện pháp nhằm ổn định việc làm cho người dân tại xã Cự Khê sau khi thu hồi đất nông nghiệp. Khê sau khi thu hồi đất nơng nghiệp.

- Tích cực tun truyền, định hướng sử dụng số tiền bồi thường do thu

hồi đất này cho các hộ ngay từ khi thực hiện thông báo chủ trương thu hồi đất cho đến khi quyết định thu hồi đất và chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ GPMB. Để các hộ thấy rõ đợc bản chất của nguồn kinh phí này, tập trung đầu tư cho tái sản xuất,.chuyển đổi ngành nghề để tạo ra thu nhập mới thay thế cho thu nhập từ chính mảnh đất của các hộ đã bị thu hồi

- Số tiền đền bù do thu hồi đất chia thành 2 phần, một phần giao cho người dân xây dựng nhà cửa và chi dùng vào những việc thật cần thiết, phần cịn lại lớn hơn có thể đợc góp vốn với doanh nghiệp dưới hình thức mua cổ phần, hoặc gửi vào ngân hàng hoặc mua bảo hiểm. Với cách làm này, người dân sau khi bị thu hồi đất, vẫn được chia lợi nhuận từ kết quả sản xuất cơng

nghiệp, kể cả có việc làm ngay trên mảnh đất của mình hoặc nhận được lãi suất tiền gửi để có thu nhập ổn định.

- Cán bộ và các cơ quan chức năng xây dựng cơ chế hỗ trợ và vận động nông dân đầu tư thâm canh để hình thành vùng sản xuất tập trung; đa cây công nghiệp ngắn ngày và cây nguyên liệu chế biến vào cơ cấu luân canh; áp

Một phần của tài liệu 2018_59_KTNN_Vu Tuyet Mai (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)