Nên ăn những thực phẩm này giúp giảm các triệu chứng COVID kéo dà

Một phần của tài liệu 2022_9_27_7_52_12_637998619328609978_tuyen truyen vien (Trang 30 - 36)

COVID. Trong khoảng thời gian này, những triệu chứng như mệt mỏi, mất vị giác hoặc khứu giác, sương mù não có thể ảnh hưởng đến những sinh hoạt hàng ngày của bạn và gây ra nhiều phiền tối, khó chịu. Để giảm tác động của những triệu chứng này, có một số điều bạn có thể làm, một trong những điều quan trọng là theo dõi chế độ ăn uống hàng ngày. Dưới đây là một số thực phẩm bổ dưỡng nên đưa vào chế độ ăn uống hàng ngày của bạn:

1. Carbohydrate tinh bột

Mọi người thường cảm thấy thiếu năng lượng trong việc hồi phục sau khi bị nhiễm trùng. Để tăng mức năng lượng của bạn, hãy bao gồm Carbohydrate (carbs) trong chế độ ăn uống hàng ngày với các loại thực phẩm như khoai tây, gạo, bánh mì, mì ống hoặc các loại carbohydrate giàu tinh bột khác. Carbohydrate tinh bột bao gồm cả carbs làm từ ngũ cốc nguyên hạt như lúa mì nguyên hạt, yến mạch nguyên hạt, hạt kê và lúa mạch nguyên hạt. Chúng giàu chất xơ và cung cấp năng lượng ở tốc độ chậm nhưng ổn định, lý tưởng hơn để loại bỏ mệt mỏi.

2. Trái cây tươi

Nếu bạn ăn 5 phần trái cây mỗi ngày, bạn sẽ thấy kết quả tuyệt vời về sức khỏe tổng thể, tăng mức năng lượng và cải thiện tâm trạng. Trái cây sẽ cung cấp cho bạn các loại vitamin, khoáng chất và chất xơ cần thiết. Nếu không thể mua được loại trái cây tươi bạn thích, bạn cũng có thể tiêu thụ trái cây đơng lạnh, đóng hộp hoặc sấy

KHOA GIÁO

Nên ăn những thực phẩm này giúp giảm các triệu chứngCOVID kéo dài COVID kéo dài

khơ. Bạn có thể bắt đầu buổi sáng với 1 hoặc 2 miếng táo, lê hoặc mận. Vào buổi tối, bạn có thể thưởng thức trái cây ngọt như dưa hấu để cảm thấy sảng khối và thỏa mãn sở thích ăn ngọt của mình với một loại thực phẩm thay thế tự nhiên, lành mạnh.

3. Nguồn protein phong phú tốt cho người hậu COVID

Đậu, quả hạch, hạt, cá, trứng và thịt đều là những nguồn cung cấp protein dồi dào. Sữa, pho mát và sữa chua cũng là những nguồn giàu protein, canxi và vitamin. Protein sẽ giúp xây dựng lại cơ bắp của bạn, duy trì hệ thống miễn dịch và tăng mức năng lượng để lấy lại cơ thể khỏe mạnh. Cố gắng ăn các bữa ăn tự nấu, bao gồm cả đạm động vật. Bạn có thể chế biến các món ăn ngon tại nhà, sẽ tốt cho sức khỏe hơn nhiều so với thịt chế biến sẵn dùng làm xúc xích hoặc bánh mì kẹp thịt.

4. Chất béo lành mạnh

Axit béo omega-3 củng cố thành tế bào và hỗ trợ tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh mẽ khi có sự xâm nhập của virus, mầm bệnh hoặc vi khuẩn. Để đảm bảo cung cấp đủ omega-3 trong chế độ ăn uống của bạn, bạn có thể ăn cá béo như cá hồi hoặc cá mòi tối thiểu 2 lần một tuần. Nếu bạn là người ăn chay, bạn có thể tiêu thụ các nguồn thực vật như quả hạch, hạt và đậu nành.

5. Đảm bảo uống đủ nước

Uống nhiều nước hàng ngày, đặc biệt là nước lọc sẽ giúp giảm các triệu chứng nhiễm trùng. Quá trình hydrat hóa sẽ giúp bạn đào thải các độc tố của bệnh nhiễm trùng ra khỏi cơ thể. Nước cũng giúp phân phối oxy và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Cùng với nước lọc, bạn cũng có thể ăn súp lỏng, sữa, nước ép trái cây và sinh tố nhưng cố gắng tránh quá nhiều đường. Nếu bạn đang uống nước trái cây, hãy chọn nước trái cây mới vắt thay vì nước trái cây đóng hộp.■

Có những thói quen hàng ngày, được lặp đi lặp lại nhiều lần, tưởng chừng như vô hại nhưng lại đang dần “phá hủy” dạ dày của bạn. Thậm chí ‘tàn sát’ dần các bộ phận khác trong cơ thể.

Nhịn ăn, bỏ bữa để giảm cân: Nhịn đói quá lâu sẽ khiến cơ thể

suy nhược do không được cung cấp đủ năng lượng để hoạt động, quá trình trao đổi chất diễn ra chậm và dễ bị đau dạ dày do khơng có gì để tiêu hóa khi dạ dày co bóp. Bỏ bữa thất thường cịn gây ra rối loạn hormone điều chỉnh cảm giác đói - no, lâu dần sinh lười ăn, thiếu chất khiến cơ thể suy kiệt. Ngồi ra, việc nhịn ăn khơng giúp giảm cân như nhiều người lầm tưởng. Ngược lại, khi quá đói cơ thể sẽ địi hỏi các thực phẩm có lượng đường cao, ăn nhanh và ăn nhiều để bù lại năng lượng, và bạn vẫn khơng thể kiểm sốt được cân nặng như mong muốn.

Ăn nhiều thịt đỏ, ít chất xơ: Chế độ ăn ít chất xơ, nhiều thịt đỏ

hồn tồn là một thói quen ăn uống khơng lành mạnh. Trong thịt đỏ (như thịt bò, thịt lợn) chứa một lượng lớn chất béo bão hòa, làm tăng nồng độ cholesterol máu, kéo theo tăng nguy cơ ung thư và bệnh lý tim mạch. Kết hợp thêm với việc thiếu chất xơ sẽ làm tăng thêm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ngồi ra cịn gây đói nhanh, táo bón, trĩ và tăng lượng đường trong máu.

Lạm dụng thực phẩm chế biến sẵn: Các món chế biến sẵn (như

thịt xơng khói, thịt bị khơ, xúc xích, lạp xưởng, bánh mì tinh chế, khoai tây chiên, mì ăn liền, trái cây đóng hộp) có đặc điểm tiện lợi, thời gian bảo quản lâu và giá thành hợp lý. Tuy nhiên chúng chỉ nên “cứu cánh” trong những trường hợp bất đắc dĩ, nếu sử dụng thường xuyên thì bạn sẽ phải đối mặt với nguy cơ dị ứng, béo phì, bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư. Lối sống mới: thay vì chọn mua thực phẩm chế biến sẵn, bạn nên chú trọng bữa ăn tại nhà, dự trữ sẵn đồ ăn vặt lành mạnh tại nhà hoặc tại công ty (như ngũ cốc, các loại đậu, trái cây).

Ăn quá nhiều vào buổi tối và ăn đêm: Nhiều người có thói quen

ăn thật nhiều trước khi đi ngủ, việc này sẽ khiến hệ tiêu hóa dễ dàng Những thói quen ăn uống “phá nát” dạ dày

bị suy yếu do phải làm việc quá tải vào thời gian lẽ ra phải được nghỉ ngơi. Bởi, việc ăn đêm sẽ ép dạ dày làm việc quá tải, khiến dịch vị dạ dày tiết ra quá mức gây ăn mòn niêm mạc dạ dày. Lâu dần điều này sẽ dẫn đến viêm, loét dạ dày. Mọi người cũng đừng nghĩ rằng, ăn các món dễ tiêu hóa như: sữa, hoa quả…trước khi đi ngủ sẽ không gây hại dạ dày. Bất cứ loại thực phẩm nào cũng có thể làm hỏng dạ dày. Vì thành phần protein có trong thực phẩm sẽ kích thích q trình tiết axit và dịch vị trong dạ dày. Thức ăn chưa kịp tiêu hóa hết sẽ phân hủy và lên men trong dạ dày, dẫn tới đầy bụng và đau dạ dày.

Ăn quá nhanh: Theo các chuyên gia, thói quen ăn quá nhanh, khiến nước bọt chưa tiết đủ glycoprotein và enzym amylase để nghiền nhuyễn, chuyển hóa và tiêu hóa thức ăn sẽ khiến thức ăn khơng được tiêu hóa kỹ ở khoang miệng, trực tiếp chuyển đến dạ dày khi vẫn ở dạng thơ để tiêu hóa tiếp. Điều này sẽ trực tiếp làm hại niêm mạc dạ dày, tăng gánh nặng và thời gian làm việc cho dạ dày, làm mệt mỏi cơ bắp dạ dày và giảm nhu động dạ dày.

Vừa ăn vừa làm việc: Các nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu bạn ăn trong khi đang làm việc hoặc xem tivi thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với những người khác. Khi làm việc nhất là làm việc trí não vì máu phải tập trung lên não nhiều để phục vụ cho các hoạt động khiến cho chức năng tiêu hoá bị giảm đi ảnh hưởng đến các cơ quan tiêu hố và dạ dày.

Ăn nhiều món ăn chua, cay: Theo các chuyên gia sức khỏe, sở

thích ăn nhiều đồ chua, ăn ngay cả khi cịn đói bụng là thói quen có thể phá hủy niêm mạc dạ dày của bạn vì các đồ ăn, đồ uống có vị chua là mơi trường acid. Ăn q nhiều đồ chua sẽ làm tăng acid dịch vị dạ dày gây phá hủy niêm mạc, tổn hại dạ dày. Ngồi ra, sở thích ăn các thực phẩm cay nóng cũng vơ cùng gây hại cho dạ dày, nó sẽ gây ức chế sự tạo thành của chất nhầy niêm mạc, đồng thời kích thích tiết ra nhiều acid dịch vị có khả năng làm tổn thương niêm mạc dạ dày. Do đó, tốt nhất bạn hãy tránh xa các thực phẩm cay nhiều ớt, tiêu để dạ dày được bảo vệ tốt hơn.

Không nhai kỹ khi ăn: Việc nhai không kỹ khi ăn sẽ khiến dạ dày

xấu này thường xuyên lặp lại như vậy sẽ khiến chức năng dạ dày bị suy giảm và là nguyên nhân của những cơn đau dạ dày.

Thói quen vừa ăn vừa uống nước: Một trong những thói quen

thường ngày mà bạn hay mắc phải chính là uống nước khi ăn. Việc uống nước có thể sẽ làm cho bạn dễ chịu hơn khi dùng bữa. Tuy nhiên, việc này có thể pha lỗng hoặc làm trơi đi các dịch vị trong hệ tiêu hóa. Có thể làm giảm đi sự hoạt động của hệ thống tiêu hóa của cơ thể. Theo những chuyên gia về sức khỏe cho rằng, thói quen vừa ăn vừa uống sẽ gây cản trở năng suất làm việc của ruột. Từ đó, làm cho hàm lượng insulin tăng nhanh và tích tụ được mỡ bên trong máu. Bên cạnh đó, việc giữ thói quen này sẽ khiến cho bạn có thể mắc bệnh táo bón. Bởi nước bên trong cơ thể khơng sử dụng được hiệu quả sẽ dẫn đến mệt mỏi và đầy hơi, khó tiêu.

Vừa ăn vừa nói chuyện khiến cho các chức năng thần kinh của

bạn sẽ bị áp chế. Dẫn đến hàm lượng máu cung cấp cho hệ tiêu hóa và làm chậm nhu động của dạ dày. Đối với những người có khả năng tiêu hóa thấp và hấp thụ kém thì phải ăn tập trung và tinh thần thoải mái. Sẽ giúp cho hệ tiêu hóa, tiêu thụ thức ăn được dễ dàng hơn cho cơ thể.

Không uống đủ nước: Khơng uống đủ nước có thể gây ra các tác

hại lâu dài như táo bón, giảm chức năng thận và sỏi thận, nhiễm trùng đường tiết niệu và rối loạn tâm thần. Thậm chí, cịn làm tăng nguy cơ đột quỵ. Tránh những thức uống chứa nhiều đường, có gas hoặc có cồn. Thay vào đó, bạn nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày (cả nước lọc và nước canh).

Uống trà sau khi ăn: Bởi trong nước trà chứa lượng lớn acid tannic nếu uống trà sẽ làm ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa, chức năng tiêu hóa và việc hấp thụ chất dinh dưỡng.

Ăn uống không đúng giờ: Việc ăn uống không đúng giờ, tiện đâu ăn đấy cũng là một trong những nguyên nhân gây hại tới cơ quan tiêu hóa của bạn, đặc biệt là dạ dày. Do đó, nếu bạn khơng ăn uống đúng giờ sẽ mắc các bệnh về dạ dày.

Rau mùng tơi khá dồi dào vitamin và khoáng chất. Nổi bật nhất là hàm lượng sắt, canxi, vitamin A, C và các vitamin nhóm B. Đây đều là những yếu tố vi lượng cần thiết cho cơ thể giúp nâng cao sức đề kháng cũng như có giá trị trong một số vấn đề về sức khỏe.

Tuy nhiên, khi ăn rau mùng tơi cần lưu ý tránh những điều sau đây:

Khơng ăn khi bị tiêu chảy

Rau mùng tơi có chứa hàm lượng cao chất xơ; một bát rau mùng tơi nấu chín có chứa 6g chất xơ. Mặc dù chất xơ rất cần thiết trong quá trình thúc đẩy tiêu hóa, tuy nhiên nếu ăn quá nhiều cùng một lúc có thể khiến dạ dày khó chịu. Cũng chính vì đặc tính này của rau mùng tơi nên người đang bị đau bụng, tiêu chảy nên hạn chế sử dụng. Nếu cố tình sử dụng rau mùng tơi, tình trạng bệnh sẽ càng thêm nặng.

Ăn nhiều có thể gây sỏi thận

Rau mùng tơi chứa nhiều purin, hợp chất hữu cơ khi đi vào cơ thể sẽ biến thành axít uric làm tăng nguy cơ phát triển của sỏi thận. Các axít oxalic trong rau mùng tơi làm tăng nồng độ canxi oxalate trong nước tiểu, dẫn đến sỏi thận ngày càng phát triển.

Nên ăn cùng thực phẩm giàu vitamin C

Rau mùng tơi chứa hàm lượng cao axít oxalic, một loại chất hóa học liên kết với sắt và canxi khiến cơ thể khó hấp thụ các chất dinh dưỡng trên. Để khắc phục vấn đề này, có thể ăn kèm các thực phẩm giàu vitamin C bằng cách kết hợp uống một ly nước cam hoặc cà chua. Vitamin C sẽ giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ canxi và sắt.

Lưu ý: Rau mùng tơi chế biến xong phải ăn hết, nếu thừa đổ đi chứ khơng để ăn lại vì rất dễ bị ngộ độc.

Thơng tin

Một phần của tài liệu 2022_9_27_7_52_12_637998619328609978_tuyen truyen vien (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)