PHÂN LỌAI NGHIỆP VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Thanh toán quốc tế (Trang 142 - 145)

: 51 A APPLICANT BANK ICBVVN

1. NHỮNG TẬP QUÁN VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ UCP

4.3 PHÂN LỌAI NGHIỆP VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

4.3.1 NGHIệP Vụ TÀI TRợ XUấT KHẩU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4.3.1.1 Mục đích

Tài trợ xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng hóa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đầy đủ vốn để thực hiện hợp đồng xuất khẩu hoặc nhanh chóng thu hồi vốn sau khi thực hiện hợp đồng để tiếp tục họat động sản xuất, kinh doanh, từ đó thúc đẩy họat động xuất khẩu của từng doanh nghiệp nói riêng và họat động xuất khẩu chung của đất nước phát triển. Tài trợ xuất khẩu thường được cung cấp bằng ngọai tệ hoặc nội tệ.

4.3.1.2 Cc hình thức ti trợ xuất khẩu a/ Tài trợ trước khi giao hàng xuất khẩu

Đối tượng được tài trợ là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu thường xuyên có nhu cầu bổ sung vốn lưu động để thu mua, sản xuất, gia cơng, cung ứng hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu. Trị giá khỏan tài trợ : thường từ 60-70% trị giá hợp đồng xuất khẩu. Tiền cho vay bằng VND theo mức li suất cho vay hiện hnh. Doanh nghiệp có uy tín có thể thế chấp, đảm bảo khỏan tài trợ bằng hợp đồng xuất khẩu hoặc L/C .

b/Chiết khấu bộ chứng từ thanh tóan

Ngay sau khi giao hàng, doanh nghiệp có thể yêu cầu ngân hàng chiết khấu tức là ứng trước số tiền sẽ được thanh tóan dựa trên bộ chứng từ xuất khẩu. Số tiền chiết khấu được trả bằng ngọai tệ, có thể lên tới 90-95% trị giá bộ chứng từ. Có hai hình thức chiết khấu chứng từ xuất khẩu:

- Chiết khấu truy địi :

Sau khi kiểm tra và xác định bộ chứng từ xuất khẩu hợp lệ, ngân hàng sẽ ứng tiền ngay cho doanh nghiệp và gửi chứng từ địi tiền nước ngịai. Ngn hng sẽ tự động thu hồi số tiền chiết khấu và phí phát sinh khi nhận được báo có của ngân hàng nước ngịai. Ngược lại, nếu nước ngịai từ chối trả tiền, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải hồn

143

lại đầy đủ số tiền ngân hàng đ chiết khấu cng phí pht sinh. Nếu khơng cĩ tiền hịan trả, số tiền ny sẽ được chuyển sang nợ vay, doanh nghiệp sẽ phải trả li vay qu hạn theo quy định hiện hành. Trong trường hợp này, bộ chứng từ đóng vai trị l vật thế chấp cho khoản tài trợ.

Chiết khấu truy địi được áp dụng với bộ chứng từ xuất khẩu nhờ thu và chứng từ xuất khẩu theo L/C.

- Chiết khấu miễn truy địi:

Ngân hàng sẽ không địi lại số tiền chiết khấu đ ứng cho doanh nghiệp nếu phía nước ngịai khơng trả tiền. Tuy nhiên số tiền chiết khấu trong trường hợp này thấp hơn nhiều so với chiết khấu truy địi, thường không quá 80% trị giá bộ chứng từ xuất khẩu. Bộ chứng từ hàng xuất muốn được chiết khấu miễn truy địi phải l bộ chứng từ theo L/C v đảm bảo một số điều kiện do ngân hàng quy định, cụ thể là:

+Chứng từ phải phù hợp hoàn toàn với các điều khỏan, điều kiện của L/C. +L/C quy định trả tiền ngay và cho phép địi tiền bằng tiền (TTR allowed). +L/C phải yêu cầu vận tải đơn lập theo lệnh ngân hàng phát hành L/C và tịan bộ vận đơn gốc xuất trình qua ngn hng chiết khấu.

+Ngân hàng phát hành L/C phải là ngân hàng có uy tín, thường xun giao dịch và có quan hệ tốt với ngân hàng chiết khấu.

Ngoài ra một số vấn đề khác như về mặt hàng, giá cả, thị trường xuất khẩu …vào thời điểm chiết khấu cũng được ngân hàng xem xét kỹ lưỡng.

Thực chất của chiết khấu miễn truy địi l ngn hng mua đứt bộ chứng từ thanh tóan và chịu mọi rủi ro khi nước ngịai khơng trả tiền, do vậy ở Việt Nam, hình thức chiết khấu ny chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

c/ Bao thanh toán

Nghiệp vụ bao thanh toán bắt đầu xuất hiện ở các nước Tây Au từ những năm 1950 và hiện nay đ được áp dụng ở nhiều nước khác trên thế giới. Ở Việt Nam, nghiệp vụ bao thanh tóan là một nghiệp vụ rất mới mẻ mà các ngân hàng thương mại

144

hàng đầu đang nỗ lực giới thiệu với các doanh nghiệp xuất khẩu. So với các nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu nói trên, bao thanh tóan là một nghiệp vụ phức tạp hơn nhiều.

Về bản chất, bao thanh tốn quốc tế là một nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, theo đó một Cơng ty tài chính (thường là một đơn vị trực thuộc ngân hàng thương mại) thực hiện việc mua lại các khoản thanh toán chưa tới hạn từ những hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.. Bao thanh toán là một nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu rất quan trọng, giúp các nhà xuất khẩu thu hồi vốn ngay để tiếp tục hoạt động kinh doanh dù bán trả ngay hay trả chậm, đồng thời cịn gip cc nh xuất khẩu khơng phải vướng bận vào việc thanh toán phức tạp và kéo dài, tạo điều kiện cho họ yên tâm chuyên lo về xuất khẩu.

Có 2 loại nghiệp vụ bao thanh tốn:

-Bao thanh toán tương đối - Factoring

Đây là hoạt động bao tồn bộ các khoản thanh tốn của một nhà xuất khẩu cho nhiều đối tượng nhập khẩu ở nhiều nước khác nhau. Công ty Factoring (được gọi là factor) đứng ra mua lại tồn bộ các khoản thanh tốn của nhà xuất khẩu ( factoree) trong một thời hạn nhất định trên cơ sở có truy địi. Sau khi đ ứng tiền cho nh xuất khẩu , factor đảm nhận việc địi tiền từ nh nhập khẩu . Nếu khơng địi được, nhà xuất khẩu sẽ phải hoàn trả lại số tiền đ nhận. Số tiền m factor trả cho nh xuất khẩu do hai bn thỏa thuận , thường khoảng từ 70-80% trị giá khoản thanh toán, phần cịn lại được giữ trong Quỹ dự phịng để đề phịng rủi ro nh nhập khẩu khơng thể thanh tốn được. Bao thanh toán tương đối thường áp dụng cho các khoản thanh tốn có thời hạn ngắn (không quá 6 tháng), không sử dụng L/C hoặc hối phiếu. Chi phí thực hiện nghiệp vụ factoring bao gồm hai loại: phí chiết khấu (discount charge) được tính trên số tiền ứng trước theo mức li suất tương đương với li suất cho vay v phí factoring ( factoring charge) l chi phí hnh chính quản trị của factor với mức tối đa là 0,5% trị giá hoá đơn thương mại.

145

Forfaiting là nghiệp vụ mua lại các khoản thanh toán cụ thể, riêng lẻ của nhà xuất khẩu trên cơ sở miễn truy địi. Cơng ty kinh doanh forfaiting (forfaiter) trả cho nh xuất khẩu tồn bộ trị gi khoản nợ chưa đến hạn thanh toán thể hiện trên các chứng từ do nhà xuất khẩu lập ( hối phiếu hoặc các cơng cụ tài chính khác) và đ được nhà nhập khẩu chấp nhận hay đ được một ngân hàng của nhà nhập khẩu bảo lnh sau khi đ khấu trừ một tỷ lệ nhất định. Forfaiter chịu trách nhiệm địi tiền từ nh nhập khẩu, họ cĩ thể giữ lại cc phiếu nợ cho đến ngày đáo hạn hoặc bán lại cho một forfaiter khác cũng trên cơ sở miễn truy địi.

Theo thông lệ, forfaiting là một khoản tài trợ trung hạn thường từ 3-5 năm với li suất cố định nhưng có thể điểu chỉnh lại các điều khoản mà công ty forfaiter sẽ chấp nhận. Một số fofaiter có thể chấp nhận các chứng từ tới 10 năm và trong các trường hợp khác, có thể là 180 ngày. Ví dụ : ở Thái lan, nghiệp vụ forfaiting thướng áp dụng cho các khoản nợ từ 2-5 năm, trong khi ở Indonesia , nghiệp vụ này lại có thời hạn từ 6 tháng – 1 năm và lâu hơn. Các fofaiter thường tiến hành nghiệp vụ này với các khoản nợ có giá trị không dưới 100.000 USD và bằng các đồng tiền mạnh trên thị trường tiền tệ châu Au như GBP, USD,CHF, EUR…

Chi phí giao dịch forfaiting cao hơn nhiều so với chi phí factoring (có thể gấp 4 lần). Ví dụ : ở Hàn quốc, chi phí forfaiting = Libor + 4-5%, ở Indonesia : Libor +8- 10%.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Thanh toán quốc tế (Trang 142 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)