Bảng cõn đối kế toỏn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Nguyên lý kế toán ThS. Huỳnh Thị Kiều Thu (Trang 107 - 109)

- Bước 3: Tổng hợp chi phớ và tớnh ra giỏ ban đầu (giỏ thực tế) của tài sản

PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐ

5.2.1. Bảng cõn đối kế toỏn.

Sự sắp xếp tài sản và nguồn vốn theo một trật tự nhất định cú căn cứ khoa học bảo đảm phản ỏnh toàn bộ vốn của đơn vị hạch toỏn tại một thời điểm cụ thể trong mối quan hệ với nguồn huy động vốn được thực hiện qua bảng cõn đối kế toỏn.

Bảng cõn đối kế toỏn là bảng tổng hợp cõn đối tổng thể phản ỏnh tổng hợp tỡnh hỡnh vốn kinh doanh của đơn vị cả về tài sản của nguồn vốn ở một thời điểm nhất định. Thời điểm quy định là ngày cuối cựng của kỳ bỏo cỏo.

Bảng cõn đối kế toỏn là tài liệu quan trọng để nghiờn cứu đỏnh giỏ tổng quỏt hỡnh hỡnh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trỡnh độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế, tài chớnh của đơn vị.

Thực chất bảng cõn đối kế toỏn là bảng cõn đối giữa tài sản và nguồn hỡnh thành tài sản của doanh nghiệp cuối kỳ hạch toỏn.

Kết cấu của bảng cõn đối kế toỏn rất đa dạng về hỡnh thức. Bảng cú thể được kết cấu theo kiểu một bờn (bảng số 5.1) hoặc hai bờn (bảng 5.2).

T T CHỈ TIấU Đầu kỳ SỐ TIỀN Cuối kỳ

A. TÀI SẢN

(Tài sản phõn theo kết cấu) ………………….

TỔNG CỘNG TÀI SẢN B. NGUỒN VỐN

(Nguồn hỡnh thành tài sản phõn theo kết cấu)

………………….

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Bảng 5.1: Bảng Cõn đối kế toỏn (kiểu dọc)

TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN

I. Tài sản lưu động II. Tài sản cố định I. Nợ phải trả II. Nguồn vốn chủ sở hữu CỘNG TÀI SẢN CỘNG NGUỒN VỐN

Bảng 5.2: Bảng Cõn đối kế toỏn (kiểu ngang)

Dự kết cấu theo cỏch nào, nội dung của bảng cõn đối kế toỏn cũng bao gồm hai phần: - Tài sản: Phản ỏnh vốn theo hỡnh thỏi tài sản

Chương V: Phương phỏp tổng hợp cõn đối

- Nguồn vốn: Phản ỏnh nguồn hỡnh thành cỏc loại vốn- nguồn của tài sản.

Phần “Tài sản” phản ỏnh toàn bộ tài sản hiện cú ở đơn vị đến cuối kỳ hạch toỏn. Cỏc tài

sản này được phõn theo những tiờu thức nhất định để phản ỏnh được kết cấu của vốn kinh doanh. Cỏc loại tài sản thường sắp xếp theo tớnh luõn chuyển của tài sản cụ thể.

- Tài sản cố định (đó và đang hỡnh thành) và cỏc khoản đầu tư dài hạn.

- Tài sản lưu động thường được sắp xếp theo tuần tự, (nguyờn vật liệu; dụng cụ; chi phớ sản xuất dở dang; thành phẩm; cỏc khoản phải thu; vốn bằng tiền).

Hoặc bờn tài sản, cú thể sắp xếp cỏc bộ phận trờn theo tuần tự ngược lại. Trước hết là thanh toỏn lưu động gồm: vốn bằng tiền; đầu tư ngắn hạn; cỏc khoản phải thu hàng hoỏ phải thu; hàng hoỏ tồn kho sau đú mới đến tài sản cố định.

Xột về mặt kinh tế, số liệu bờn “tài sản” thể hiện tài sản và kết cấu cỏc loại tài sản của doanh nghiệp hiện cú ở thời kỳ lập bỏo cỏo, tại cỏc khõu của quỏ trỡnh kinh doanh. Do đú cú thể đỏnh giỏ tổng quỏt năng lực sản xuất kinh doanh và trỡnh độ sử dụng vốn của đơn vị.

Phần “Nguồn vốn” phản ỏnh nguồn vốn hỡnh thành tài sản của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toỏn việc sắp xếp cỏc nguồn vốn cú thể cú hai cỏch.

Một là, nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ được phõn theo phạm vi sử dụng cụ thể.

Hai là, nguồn vốn vay nợ sau đú mới đến nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn tự cú). Về mặt kinh tế: số liệu bờn “ Nguồn vốn” thể hiện cỏc nguồn vốn mà đơn vị đang sử dụng trong thời kỳ kinh doanh. Tỷ lệ và kết cấu của từng nguồn vốn phản ỏnh tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp.

Về mặt phỏp lý: số liệu bờn “nguồn vốn” thể hiện trỏch nhiệm về mặt phỏp lý của doanh nghiệp đối với nhà nước, đối với ngõn hàng, với cấp trờn, với khỏch hàng và cỏn bộ cụng nhõn viờn của đơn vị về tài sản đang sử dụng.

Từ bảng cõn đối kế toỏn cú thể xem xột quan hệ cõn đối từng bộ phận vốn và nguồn vốn cũng như cỏc mối quan hệ khỏc và thụng qua nghiờn cứu cỏc mối quan hệ đú giỳp cho người quản lý thấy rừ tỡnh hỡnh huy động nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vay nợ để mua sắm từng loại tài sản hoặc quan hệ giữa cụng nợ và khả năng thanh toỏn vv... Từ đú cú phương hướng và biện phỏp kịp thời bảo đảm cỏc mối quan hệ cõn đối vốn cho hoạt động tài chớnh thực sự trở lờn cú hiệu quả, tiết kiệm và cú lợi.

Để lập được bảng cõn đối bộ phận, ngoài tài khoản tổng hợp cũn căn cứ vào số liệu của tài khoản phõn tớch. Cỏch lập bảng này như sau:

- Đầu kỳ, căn cứ vào số liệu của bảng cõn đối kế toỏn để ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản. - Trong kỳ, cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh được ghi trực tiếp vào tài khoản trờn cơ sở cỏc bản chứng từ. Cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh ảnh hưởng tới cỏc bờn của bảng cõn đối kế toỏn song phải luụn luụn bảo đảm nguyờn tắc cõn bằng giữa tài sản và nguồn vốn.

- Cuối kỳ, số dư của cỏc tài khoản là căn cứ để lập bảng cõn đối kế toỏn mới.

Theo chế độ hiện hành, cỏc tài khoản loại một “tài khoản lưu động” và tài khoản loại hai “tài sản cố định” là cơ sở để ghi vào bờn tài sản của bảng cõn đối kế toỏn, cũn cỏc tài khoản loại 3 và tài khoản loại 4 “nguồn vốn chủ sở hữu” là cơ sở để ghi vào bờn “nguồn vốn” của bảng cõn đối kế toỏn. Mẫu bảng cõn đối kế toỏn theo qui định của Bộ Tài chớnh như sau:

Chương V: Phương phỏp tổng hợp cõn đối

Đơn vị bỏo cỏo: ................. Mẫu số B 01 – DN Địa chỉ:…………............... (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Một phần của tài liệu Bài giảng Nguyên lý kế toán ThS. Huỳnh Thị Kiều Thu (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)