LSP phải được tái định tuyến khi xảy ra lỗi hoặc có sự thay đổi tài nguyên. Khi các tài nguyên ở các phần khác của mạng sẵn sang, các trung kế lưu lượng có thể được tái tối ưu hóa.
Tại các thời điểm nào đó việc kiểm tra các đường tối ưu nhất cho đường hầm LSP được thực hiện và nếu đường hiện tại không phải là đường tối ưu nhất thì quá trình tái định tuyến được khởi xướng.
Router đầu dịng cố gắng báo tín hiệu một đường LSP tốt hơn và chỉ sau khi thiết lập thành cơng đường LSP mới thì lưu lượng mới được chuyển sang đường mới.
a. Lỗi liên kết
Khi một liên kết mạng trung kế lưu lượng bị lỗi, router đầu dịng xác định lỗi đó bởi các cách thức sau:
• IGP gửi một gói trạng thái liên kết mới với thông tin về sự thay đổi đã xảy ra. • RSVP cảnh báo bằng cách gửi các bản tin PATH_TEAR cho router đầu dòng.
Xác định lỗi khi khơng có đường được thiết lập hoặc tính tốn trước sẽ dẫn đến q trình tính tốn đường LSP mới.
Khi router dọc theo tuyến LSP động xác định lỗi nó sẽ gửi bản tin PATH_TEAR cho headend. Bản tin này báo hiệu cho headend biết đường hầm đã down.Headend xóa phiền
RSVP bắt đầu tính tốn đường mới (PCALC) sử dụng thuật tốn CSPF. Kết quả của q trình tính tốn này có thể là:
• Khơng có đường nào được tìm thấy. Headend thiết lập đường hầm down.
• Tìm thấy một đường khác. Q trình thiết lập đường mới được khởi động bởi báo hiệu RSVP. Các bảng phụ cận (adjacency) được cập nhật cho giao tiếp đường hầm. Bảng CEF được cập nhật cho tất cả các chỉ mục resolve giao tiếp đường hầm.
Khoảng thời gian trôi qua từ khi xác định lỗi đến khi thiết lập đường LSP mới có thể gây ra trễ cho các lưu lượng quan trọng. Do đó, người sử dụng 1 đường dự phongd đã được thiết lập trước. Khi đó sẽ có 2 đường hầm cùng đi đến 1 đích.
Ngay khi đường hầm chính hỏng, tồn bộ lưu lượng sẽ được chuyển qua đường dự phịng.Lưu lượng sẽ trở lại đường hầm chính khi có các điều kiện cho việc thiết lập lại. Khi có sự hiện diện của 2 đường hầm, có 2 tùy chọn định tuyến:
• Định tuyến tĩnh với 2 tuyến tĩnh chỉ đến các đường hầm.
• Định tuyến động (autoroute). Trong trường hợp này metric của đường hầm là phí tổn IGP đến điểm cuối đường hầm, khơng quan tâm đến con đường thực sư. Bằng cách điều chỉnh metric này thì đường hầm chính có thể được ưu đãi hoan. Việc điều chỉnh này có thể là:
• Tuyệt đối (gán giá trị metric dương cho các đường hâm). • Tương đối (giá trị metric IGP có thể là dương, âm hay bằng 0).
Ví dụ: giả sử metric nhỏ sẽ tốt hơn ta có primary: -1 (metric của đường hầm giảm đi 1), secondary: 0 (giá trị metric khơng đổi).
b. Tái tối ưu hóa, tái định tuyến khơng phá vỡ (non disruptive).
Q trình tái định tuyến khơng phá vỡ được minh họa trong hình vẽ. Đối tượng Explicit_router liệt kê các hop trên LSP R1-R2-R6-R7-R4-R9 với R1 là điểm đầu và R9 là điểm cuối trung kế.
Băng thong sẵn có trên liên kết R2-R3 thay đổi dẫn đến q trình tái tối ưu hóa. Con đường mới R1-R2-R3-R4-R9 được báo hiệu và 1 phần đường này chồng lấp lên đường cũ. LSP hiện thời vẫn được sử dụng.
Trên các liên kết chung cho LSP cũ và mới, tài nguyên được sử dụng bởi LSP cũ sẽ khơng được giải phóng cho đến khi lưu lượng được chuyển sang LSP mới và dự trữ băng thong không tăng gấp đôi.
Sau khi LSP mới được thiết lập thành công, lưu lượng được tái định tuyến đến con đường mới và tài nguyên dự trữ trên con đường cũ sẽ được giải phóng. Việc giải phóng này được thực hiện bởi router cuối dịng bằng cách thiết lập bản tin PATH_TEAR.
Đường hiện tại ERO=R1=>R2=>R6=>R7=>R4=>R9
Đường mới ERO= R1=>R2=>R3=>R4=>R9 chia sẻ với đường hiện tại và được dự trữ cho cả hai đường
Các bản tin RESV vẫn đưuọc duy trì cho đến khi R9 nhận được bản tin PATH mới. Bản tin PathTear sau đó được gửi đi để xóa đường cũ.
Hình 3.18: Tái định tuyến khơng phá vỡ
c. Khởi tạo trước khi phá vỡ (make-before-break)
“Make-before-Break” là một cơ chế hỗ trợ điều khiển lưu lượng của RSVP.TE cho
phép thay đổi một số đặc tính của đường hầm TE (tên, băng thơng và đường đi) mà không làm mất dữ liệu.
Hình 3.19: Topo minh họa cơ chế make-before-break
• Băng thơng được chỉ định trước khi bất kỳ băng thông nào được dành riêng từ mạng. Nếu R1 truyền tín hiệu u cầu 35Mb đến mạng, nó đi trên đường R1→R2→R5. Cịn laaij băng thơng có sẵn trên R1→R2 10Mb và trên R2→R5 65Mb.
• Nếu R1 muốn tăng kích thước băng thơng dành riêng của nó lên 80Mb? Băng thơng này phải đi từ đường dưới vì khơng có cách nào lấy được băng thông dành riêng 80Mb trên đường R1→R2→R5. Cịn lại băng thơng có sẵn 20Mb trên mỗi kết nối của đường dưới. trong một khoảng thời gian ngắn, R1 dành riêng băng thông qua cả hai đường và vì thế dành riêng tổng cộng là 115Mb (35Mb đường trên và 80Mb qua đường dưới). Ngay sau đó, sự dành riêng 35Mb được giải phóng (khi sự dành riêng 80Mb được tạo ra). Nguyên tắc của make-before-break làm cho đầu đường hầm (tunnel headend) khơng giải phóng sự dành riêng cũ đến khi có sự dành riêng mới thay thế giúp tối thiểu việc mất dữ liệu.