TRỐNG ÐỊNH LƯỢNG

Một phần của tài liệu ĐHCT máy chế biến thực phẩm văn MINH NHỰT (Trang 30)

Là một thiết bị định lượng theo thể tích. Cấu tạo gồm một trống hình trụ đặt nằm ngang, trên bề mặt trống có hốc hoặc các ngăn. Trống được truyền động quay với số vịng quay thấp và có thể thay đổi được. Phía trên trống là phễu chứa nguyên liệu cần định lượng, phía dưới là ống dẫn nguyên liệu ra.

Khi trống quay, vật liệu trong phễu rơi vào hốc và được mang xuống tháo ra ở phía dưới. Do kích thước các hốc là bằng nhau và số vòng quay của trống là cố định nên lượng ngun liệu tháo ra ở phía dưới là khơng thay đổi. Tùy thuộc vào số vòng quay của trống, nguyên liệu được

định lượng khác nhau.

Ngồi ra cịn có loại trống định lượng đặc biệt:

-Trống trơn: Sử dụng để định lượng nguyên liệu lượng nhỏ, nguyên liệu có kích thước hạt

nhỏ.

- Trống có hốc lớn: định lượng nguyên liệu có số lượng lớn (vài trăm kg/giờ)

Tốc độ vòng của trống từ 0,025 đến 1m/s. Thông thường các trống định lượng thay đổi lượng cung cấp bằng cách thay đổi số vòng quay trống nhờ các biến tốc vơ cấp hoặc thay đổi số vịng quay động cơ bằng bộ biến tần.

Năng suất trống định lượng có thể tính theo * ρ ⋅ ⋅ ⋅ =n m V Q , kg/phút trong đó D: đường kính trống, m n: số vòng quay trống, v/phút m: số hốc trên trống V: thể tích 1 hốc, m3

ρ∗: khối lượng riêng xốp của vật liệu, kg/m3

Ngồi ra cịn có thể tính năng suất định lượng của trống bằng công thức Q=vFk⋅ρ* , kg/phút

trong đó F : diện tích tiết diện lỗ, m2

v : tốc độ trung bình của sản phẩm chảy ra qua lỗ, m/s k : hệ số nạp đầy của lỗ ra

ρ : khối lượng riêng xốp của sản phẩm, kg/m3

Ðể tính tốn tốc độ trung bình của sản phẩm chảy ra có thể lấy bằng tốc độ vịng của thùng. Hệ số nạp đầy của lỗ ra k phụ thuộc vào trọng lượng thể tích và thành phần cỡ hạt của vật liệu, trung bình lấy k = 0,7. Khối lượng riêng của sản phẩm càng lớn và thành phần của nó đồng đều thì đại lượng k càng lớn.

Một phần của tài liệu ĐHCT máy chế biến thực phẩm văn MINH NHỰT (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)