1. Tổng chi phí tiền lương của Phịng 30 * 89.952.000 = 2.698.560.000 đồng 2. Thời gian làm việc thực tế của 1 nhân viên 51 tuần * 2.400 phút* 82% =97.920 phút 3. Tổng thời gian làm việc thực tế của nhân viên
trong phòng
97.920 * 30 nhân viên * =3.011.040 phút 4. Chi phí lương/ 1 phút làm việc thực tế
(4) = (1)/ (3) (đồng) 897 đồng
Xử lý đơn hàng Tư vấn và giải
đáp thắc mắc
Xét duyệt các
đơn hàng mua
trả chậm 5. Số nhu cầu cho từng hoạt động 200.000 đơn 4.500 lần 8.900 lần
6. Thời gian phục vụ mỗi nhu cầu 10 phút 30 phút 40 phút
7. Đơn giá cho 1 lần thực hiện nhu cầu (7) = (4) * 6) 8.970 đồng 26.910 đồng 35.880 đồng 8. Thời gian thực tế để xử lý nhu cầu (phút)
(8) = (5) * (6) 2.000.000 phút 135.000 phút 356.000 phút
8. Tổng thời gian thực tế đế xử lý các nhu cầu (phút) 2.491.000 phút 9. Chênh lệch giữa thời gian làm việc thực tế của nhân
viên so với nhu cầu (9) = (3) - (8) 520.040 phút 10. Số nhân viên có thể cắt giảm
(10) = (9)/(2)
5 nhân viên
Từ kết quả tính tốn này, KTQT có thể cung cấp những thơng tin rất hữu ích giúp NQT đánh giá được năng lực làm việc thực tế của Phòng và đưa ra những QĐ điều chỉnh nhân sự nếu cần thiết. Cụ thể là Công ty có thể cắt giảm 5 nhân viên của Phịng Kinh doanh. Khi cắt giảm số nhân viên này, công ty sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí lương là 5 *89.952.000 đ = 449.760.000 đồng. Đây chính là tác động về mặt tài chính liên quan đến sự phù hợp giữa năng lực với nhu cầu.
Sử dụng mơ hình TDABC cịn giúp DN xác định được chi phí phục vụ của
từng bộ phận phân bổ cho từng khách hàng:
Cũng với những số liệu trên, có 3 khách hàng (giả định là X, Y, Z) trong năm có số lượng đơn đặt hàng lần lượt là 30, 18, 7; Số lần tư vấn và giải đáp thắc mắc tương ứng là 17, 10, 8; Số lần xét duyệt các đơn hàng mua trả chậm lần lượt là: 1, 1, 1. Bảng phân tích chi phí của các hoạt động được phân bổ cho từng khách hàng được lập như sau: