TH CƠNG DẦM +SÀ N:

Một phần của tài liệu Thuyt minh d an t chc thi cong (Trang 33 - 37)

Gia cơng và lắp đặt cốt thép :

Cốt thép mĩng được gia cơng tại cơng trường nhằm tăng năng suất thi cơng. Cốt thép , cốt pha được vận chuyển lên cao bằng cần trục bánh hơi rất cơ động .

Nguyên tắc chọn cần trục bánh hơi :

Cần trục tháp được chọn cần phải đáp ứng được những yêu cầu sau:

Độ cao: cĩ thể đưa vật liệu đến vị trí cao nhất của cơng trình, đảm bảo một khoảng cách an tồn.

Tầm với: cĩ thể bao quát phạm vị cơng trường đang thi cơng.

Sức trục: cĩ thể nâng cấu kiện cĩ trọng lượng lớn nhất với tầm với lớn nhất.

Chọn cần trục bánh hơi cĩsố hiệu KX-4361 ( trang 24-sổ tay máy XD) là thoả yêu cầu .

Trình tự lắp dựng cốt thép dầm, sàn :

Thép chịu lực trong dầm, sàn đã gia cơng trong xưởng được đưa sàn cơng tác bằng cần trục

Thép chuyển lên theo từng bĩ và xếp đúng theo phương thép trong sàn .Rãi điều thép lên sàn đã được đánh dấu vị trí .

Dùng thép chân chĩ để phân thép thành 2 lớp .

Sau khi bố trí thép sàn , tuyệt đối khơng được dẫm đạp lên thép . Đi lại phải cĩ cầu cơng tác .

Lắp đặc các đướng ống kỹ thuật : điện , nước , Đặt các chi tiết đặt sẵn như mĩc treo quạt trần, mĩc treo đèn trang trí... Nối thép cột tầng tiếp theo ( nếu cĩ ) vào thép sàn, dầm . Cốt thép dầm giống như cốt thép mĩng. Dầm thép chân chó CẦU CƠNG TÁC > 1 0 0 Trình tự lắp dựng cốt pha dầm sàn :

Các yêu cầu khi lắp dựng cốt pha:

Các cây chống đứng phải được đồng bộ bằng giáo ống, khơng được thay thế hay xen kẽ các cây chống loại khác. (khơng được sử dụng cừ tràm như một số các cơng trình dân dụng thường thấy hiện nay vì sai quy phạm, quy cách.)

Liên kết tại các giao điểm của giáo ống phải bằng khĩa giáo.

Đầu giáo và chân giáo phải cĩ kích để tăng giảm chiều cao chống.

70

0

Kích dưới chân giáo phải được hàn cố định lên miếng đệm dày bằng thép tấm. Cốt pha thành của dầm và cốt pha sàn liên kết với nhau bằng các liên kết gĩc trong.Tấm cốt pha đáy và thành của dầm liên kết với nhau bằng các liên kết gĩc ngồi.

CT. LIÊN KẾT CỐPPHA

TẤM CỐT PHA SÀN

CT. CHỐT LIÊN KẾT

TẤM GĨC NGỒI

TẤM CỐT PHA DẦM

Đầu tiên ta lắp dựng bộ giáo ống , sử dụng các thanh giằng cố định hệ dàn ống .

Điều chỉnh các kích tăng giảm ở trên và dưới mỗi ống giáo sao cho mặt trên là tương đối bằng phẳng . Tiến hành lắp dựng đà dọc và đà ngang , các tấm cốt pha tiêu chuẩn . Đến đây ta dùng máy kinh vĩ xác định chính xác mặt phẳng cốt pha sàn .

Trước khi rãi thép , trên sàn sẽ đánh dấu mt65 số vị trí quan trọng như trục định vị , vị trí ống điện nước theo thiết kế .

Cốt pha dầm thực hiện đồng thời với cốt pha sàn và tương đối giống như cốt pha mĩng.

Đổ bê tơng dầm sàn :

Khối lượng Bê tơng dầm sàn :

Bê tơng dầm: V= 2x(7x0.3x0.1x108 + 20x0.45x1.3x19.2)+ (5x0.3x0.1x108 + 20x0.45x1.3x12) =494.64+156.6=651.24m3 Bê tơng sàn+ sàn tầng hầm : V = 0.3x9.4x108+0.1x12x108+2x0.1x19.2x108=848.88m3 ∑V =651.24+848.88=1500.12 m3

Ta chọn giải pháp mua bêtơng tại các cơ sở cung cấp bêtơng

Chọn máy trộn

Ta chọn xe tải mã hiệu SB-92B với các thơng số kỹ thuật sau: Dung tích: 6m3

Thời gian đổ bêtơng ra (min): 10 phút.

Tương tự, ta cĩ số lượng xe cần : 02 . 250 6 12 . 1500 = = n , chọn 250 xe

Tổng thời gian đổ bê tơng cho vách :

7 . 3571 7 . 0 10 250 .min = = = x k t n t tg phút = 59.53giờ  vậy cần 8 ca Đổ bêtơng :

Bê tơng được đổ liên tục theo sơ đồ đã chọn , đổ tới đầu đằm tới đĩ . Dùng bàn cào ( trang) tạo mặt bằng bê tơng sàn .

Để đảm bảo thi cơng đúng chiều dày sàn , ta sử dụng cây thép chữ thập cĩ chiều dài doạn dưới bằng chiều dày sàn .

Yêu cầu khi đổ bêtơng :

Kiểm tra ván , dàn giáo, cây chống đỡ cĩ vững chắc để phịng xê dịch và biến dạng trong quá trình đổ bêtơng.

Kiểm tra cốt thép , chủ yếu là kiểm tra vị trí, quy cách và số lượng cốt thép cĩ đúng với thiết kế khơng.

Các cục kê lớp bảo vệ và giá đỡ phải đặt đúng quy định. Trước khi đổ bêtơng phải bố trí nhân lực hợp lý.

Đồng thời kiểm tra máy trộn, máy bơm, máy đầm và các phương tiện vận chuyển cĩ đầy đủ và hồn chỉnh.

Hạn chế tối đa bê tơng rơi ra ngồi quá nhiều .

Kịp thời dự báo thời tiết để chuẩn bị biện pháp che mưa giĩ. Bê tơng được đổ liên tục và theo sơ đồ như hình vẽ

Vận chuyển bê tơng :

Vận chuyển lên bằng máy bơm cĩ đường kính ống bơm nhỏ hơn 300 . Yêu cầu khi sử dụng máy bơm:

Độ lớn cốt liệu bị hạn chế, đường kính của sỏi đá tương đối nhỏ.

Máy khơng được ngừng hoạt động quá lâu , nếu ngừng quá lâu thì cứ 10 phút cho máy bơm chạy vài đợt bơm để khỏi tắc ống. Nếu phải ngừng hoạt động trên khoảng 1-> 2 giờ thì phải thơng sạch ống bằng nước.

Chọn hướng đổ bê tơng :

Bêtơng được đổ theo hướng song song với cạnh ngắn như sơ đồ sau:

12500

SƠ ĐỒ ĐỔ BÊ TÔNG SÀN TRONG 1 PHÂN ĐOẠN TRONG 1 PHÂN ĐOẠN

Những nguyên tắc và biện pháp đổ bêtơng:

Khi đổ bêtơng ta khống chế chiều cao đổ bêtơng khơng vượt quá 1,5m. Vì nếu như đổ bêtơng ở độ cao quá lớn, vữa bêtơng rơi xuống sẽ bị phân tầng, đồng thời sinh ra một động năng lớn cĩ thể sập giàn giáo, hệ thống chống đỡ cốppha.

Khi đổ bêtơng phải đổ từ trên xuống. Hệ thống sàn thao tác cũng phải lắp đặt cao hơn mặt bêtơng của kết cấu phải đổ.

Nguyên tắc này đưa ra để đảm bảo năng suất lao động cao. Khi đổ bêtơng khơng được để các phương tiện thi cơng trên va chạm vào cốt thép, vào ván khuơn.

Khi đổ bêtơng phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa bêtơng. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo khi đổ bê tơng khơng đi lại trên các kết cấu bêtơng vừa đổ xong.

Trong quá trình thi cơng bêtơng sàn dầm về nguyên tắc là phải liên tục, khơng tạo mạch ngừng, nhằm mục đích làm tăng khả năng chịu lực của kết cấu. Ở đây ta xét trường hợp bất lợi nhất phải tạo mạch ngừng do thi cơng bêtơng sàn dầm rất lớn , hoặc như mất điện, hư hỏng cần trục, trạm trộn cĩ sự cố… phải tạo mạch ngừng trong thi cơng. Khi đĩ cần bố trí mạch ngừng, cần phải đục bỏ lớp bêtơng xốp, vệ sinh mạch ngừng tạo nhám bề mặt mạch ngừng và dùng hồ dầu tưới vào bề mặt mạch ngừng đã làm vệ sinh hoặc sika liên kết. 2600 60 0 12000 ĐỔ BÊ TÔNG SÀN Xe vận chuyển và xe bơm bê tông

Đầm bê tơng :

Bê tơng đổ tới đâu phải bố trí người đằm tới đĩ, trong khi đầm bêtơng khơng được để đầm nằm tại một lâu hơn 25 giây, khi thấy mặt bêtơng sủi tăm thì cĩ thể rút đầm ra và chuyển sang chổ khác.

Bảo dưỡng bêtơng sau khi đổ:

Trong điều kiện thời tiết bình thường, sau khi đổ bêtơng 2-3 giờ phải che đậy và tưới nước cho bêtơng.

Sử dụng bao tải phủ lên bề mặt bêtơng. Tưới nước tốt nhất là dùng cách phun mưa, khơng tưới trực tiếp lên mặt bêtơng mới đơng cứng.

Thời gian bảo dưỡng bêtơng khơng được ít hơn trong bảng sau:

Loại bêtơng Mùa ẩm ướt Mùa khơ

Bêtơng bằng xi măng poĩclăng 7 ngày 14 ngày

Bêtơng bằng xi măng đơng kết nhanh 3 ngày 7 ngày

Ấn định thời gian tháo cốt pha cột là 14 ngày .

Đầu tiên, cần dỡ các cấu kiện khơng chịu lực hoặc chịu lực ít (như thành bên) sau đĩ tiếp tục tháo dỡ các cấu kiện chịu tải trọng.

Cốppha đà giáo thì chỉ được tháo dỡ khi bêtơng đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng khác trong giai đoạn thi cơng sau.

Tháo theo thứ tự các cây giằng dàn giáo , cây chống , dầm ngang, dầm dọc, cốt pha tiêu chuẩn .

Tháo cốt pha sàn rất dễ sảy ra tai nạn do cây rơi vào , nên phải cẩn thận trong thi cơng và cĩ biện pháp bảo hộ lao động an tồn .

Khi tháo dỡ cốppha, đà giáo, cần tránh khơng gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bêtơng.

Một phần của tài liệu Thuyt minh d an t chc thi cong (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w