Vỏ prôtêin ARN
ADN
Virut khảm thuốc lá
Câu 3. Quan sát hình 5. Đặc điểm của virut có cấu trúc xoắn là
a. capsôme sắp xếp theo chiều dọc của axit nuclêic. b. capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic. c. capsôme sắp xếp theo chiều ngang của axit nuclêic. d. capsôme sắp xếp một cách ngẫu nhiên
Đáp án : b
Sử dụng để dạy phần virut có cấu trúc xoắn
Phage T2 Hình 6. Virut có cấu trúc hỗn hợp Câu 4. Quan sát hình 6. Đặc điểm của virut hỗn hợp là
a. tập hợp nhiều loại cấu trúc.
b. đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic.
c. đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đi có cấu trúc xoắn. d. tất cả đều sai.
Đáp án: c
Virut nhóm cúm Virut viêm gan
B Hình 7. Cấu tạo của virut
Câu 5. Quan sát hình 7. Căn cứ vào cấu tạo chia virut thành mấy nhóm lớn?
a. Một nhóm ADN.
b. Hai nhóm: virut ADN, virut ARN.
c. Ba nhóm: Virut ADN, Virut ARN và hỗn hợp ADN và ARN. d. Tất cả các đáp án trên đều sai
Đáp án: b
Sử dụng để dạy phần phân loại virut.
Hệ thống câu hỏi bài 30 “Sự nhân lên của virut trong tế bào vật chủ”
Câu 1. Xem đoạn video 1. Chu trình nhân lên của phagơ có mấy giai đoạn?
a. 5 giai đoạn: Hấp phụXâm nhậpPhóng thíchSinh tổng hợp Lắp ráp b. 5 giai đoạn: Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợpPhóng thíchLắp ráp c. 5 giai đoạn: Hấp phụXâm nhậpSinh tổng hợpLắp rápPhóng thích d. 5 giai đoạn: Xâm nhậpHấp phụSinh tổng hợpLắp ráp Phóng thích
Đáp án c
Sử dụng để giới thiệu sơ lược về chu trình nhân lên của phagơ
Câu 2. Xem đoạn video 2. Quá trình hấp phụ của virut như thế nào?
a. Virut dùng kim chích vào tế bào
b. Virut bám vào tế bào (nhờ gai glicôprôtêin đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào)
c. Virut bám vào tế bào nhờ móc. d. Virut chạm vào tế bào là dính.
Đáp án b.
Sử dụng để dạy quá trình hấp phụ của virut
Câu 3. Xem đoạn video 3. Quá trình xâm nhập của phagơ vào tế bào vật chủ
xảy ra như thế nào?
a. Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào. b. Toàn bộ cơ thể của virut vào tế bào chất. c. Tiết ra chất độc bơm vào tế bào.
d. Bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm lại bên ngoài. Đáp án a, d.
Sử dụng để dạy quá trình xâm nhập của phagơ
Câu 4. Xem đoạn video 4. Quá trình xâm nhập của virut động vật vào tế bào
chủ xảy ra như thế nào?
a. Nuclêôcapsit chui vào tế bào chất. b. Bơm axit nuclêic vào.
c. Cởi vỏ giải phóng axit nuclêic. d. Tất cả đều sai.
Đáp án a, c
Sử dụng để dạy quá trình xâm nhập của virut động vật
Câu 5. Xem đoạn video 5. Quá trình sinh tổng hợp của virut như thế nào?
a. Virut dùng enzim và nguyên liệu của bản thân virut để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho chúng.
b. Virut bơm axit nuclêic vào tế bào vật chủ.
c. Virut dùng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho chúng.
d. Virut tổng hợp axit nuclêic và prơtêin cho mình. Đáp án c
Câu 6. Xem đoạn video 6. Quá trình lắp ráp của virut diễn ra như thế nào?
a. Gắn các axit nuclêic với nhau.
b. Tổng hợp các vật chất cần thiết cho bản thân virut. c. Lắp axit nuclêic vào prơtêin vỏ để tạo virut hồn chỉnh. d. Tổng hợp các vật chất cần thiết cho tế bào vật chủ.
Đáp án c.
Sử dụng để dạy phần quá trình lắp ráp của virut
Câu 7. Xem đoạn video 7. Q trình phóng thích là gì?
a. Là q trình virut di chuyển khắp nơi trong phạm vi 1 tế bào. b. b.Virut phá vỡ tế bào chui ra ngoài.
c. c.Virut tự nhân lên.
d. d.Virut thay đổi cấu trúc và chức năng. Đáp án b
Sử dụng để dạy phần q trình phóng thích
Câu 8. HIV là gì?
a. HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. b. HIV là vi khuẩn gây suy giảm miễn dịch ở người.
c. HIV có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch. d. HIV có khả năng gây nhiễm và phá hủy tế bào hồng cầu.
Đáp án a, c
Sử dụng để dạy khái niệm HIV
Câu 9. VSV cơ hội là gì?
a. Là VSV tấn công lúc hệ thống miễn dịch đang phát triển mạnh. b. Là VSV lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công. c. Là VSV lợi dụng lúc cơ thể miễn dịch bình thường để tấn cơng. d. Là VSV tấn công cơ thể ở mọi thời điểm.
Đáp án b
Sử dụng để dạy phần bệnh cơ hội
Câu 10. Bệnh cơ hội là gì?
a. Bệnh do virut HIV gây nên. b. Bệnh do VSV cơ hội gây nên. c. Bệnh do chất độc gây nên. d. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Đáp án b
Câu 11. Nhớ lại kiến thức lớp 8 và mục II.2 trang 120. Ba con đường lây
truyền HIV là:
a. đường hô hấp
b. qua đường máu: truyền máu, tiêm chích ma túy, … c. tiếp xúc ngoài da..
d. qua đường sinh dục
e. do mẹ bị nhiễm HIV truyền cho con qua nhau thai hoặc qua sữa mẹ. Đáp án b, d, f
Sử dụng để dạy phần ba con đường lây nhiễm HIV
Hệ thống câu hỏi bài 31 “Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn” Câu 1. Nghiên cứu SGK trang 121, hãy chọn đáp án đúng
a. Virut kí sinh ở VSV nhân sơ b. Virut kí sinh ở VSV nhân thực c. a và b đúng.
Đáp án c
Sử dụng để dạy phần virut kí sinh ở VSV
Câu 2. Nghiên cứu SGK trang 121, hãy chọn đáp án đúng
a. Virut không tự xâm nhập được vào TV
b. Đa số virut xâm nhập vào TB TV nhờ côn trùng: hút nhựa cây bị bệnh rồi truyền sang cây lành
c. Một số virut xâm nhập qua vết xây sát, qua hạt phấn hoặc phấn hoa, giun ăn rễ hoặc nấm kí sinh
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Đáp án d
Sử dụng để dạy phần virut kí sinh ở thực vật
Câu 3. Cách phòng bệnh do virut ở TV là:
a. chọn giống cây sạch bệnh b. dùng thuốc hóa học c. vệ sinh đồng ruộng
d. tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh Đáp án a, c, d
Sử dựng để dạy phần cách phòng bệnh do virut kí sinh ở thực vật
Câu 4. Cơ sở khoa học trong sản xuất các chế phẩm sinh học là:
a. phagơ có chứa đoạn gen khơng quan trọng có thể cắt bỏ khơng ảnh hưởng đến q trình nhân lên
b. cắt bất kì gen nào của phagơ cũng được vì nó khơng ảnh hưởng đến quá trình nhân lên
c. cắt bỏ gen của phagơ thay bằng gen mong muốn d. dùng phagơ làm vật chuyển gen
e. không cần cắt bỏ gen của phagơ ta có thể đưa gen mong muốn vào Đáp án: a, c, d
Sử dụng để dạy phần II. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN 1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học (Interferon-IFN)
Hình 8. Quy trình sản xuất interfêron Câu 5. Quan sát hình 8. Quy trình sản xuất interferon là: Câu 5. Quan sát hình 8. Quy trình sản xuất interferon là:
1. tách gen IFN ở người nhờ enzim 2. nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.Coli
3. gắn gen IFN vào ADN phagơ, tạo phagơ tái tổ hợp
4. nuôi E.Coli nhiễm phagơ tái tổ hợp trong nồi lên men để tổng hợp IFN Thứ tự đúng là:
a. 1, 2, 3, 4 b. 1, 3, 2, 4
c. 1, 4, 2, 3 d. 1, 2, 4, 3
Đáp án b
Sử dụng để dạy phần quy trình sản xuất interferon là
Câu 6. IFN có khả năng:
a. chống virut b. tạo cơ thể mới c. chống TB ung thư
d. tăng cường khả năng miễn dịch e. là chất dinh dưỡng
Sử dụng để dạy phần vai trò IFN
Hệ thống câu hỏi bài 32 ‘‘Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch’’
Câu 1. Nhớ lại kiến thức lớp 8 và phần I.1 trang 125. Hãy cho biết bệnh truyền nhiễm là gì?
a. Bệnh lây truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau. b. Bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác. c. Bệnh bẩm sinh, cá thể mới sinh ra đã có.
d. Bệnh do gen qui đinh và lây từ cá thể này sang cá thể khác. Đáp án b
Câu 2. Tác nhân gây ra bệnh truyền nhiễm là
a. virut b. vi khuẩn c. đông vật d. thực vât e. nấm f. động vật nguyên sinh Đáp án: a, b, f, g
Câu 3. Nhìn vào hình hãy cho biết trình tự nhiễm bệnh là:
1. xâm nhập, phát triển. 2. triệu chứng giảm. 3. biểu hiện triệu chứng. 4. tiếp xúc tác nhân.
a. 1, 2, 3, 4. b. 2, 1, 4, 3. c. 4, 1, 3, 2. d. 4, 2, 3, 1.
Đáp án c
Câu 4. Nhớ lại kiến thức lớp 8 và phần mở đầu của phần II. Hãy cho biết miễn dịch là gì?
b. Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. c. Miễn dịch làm cơ thể không bao giờ mắc bệnh.
d. Tất cả đều sai. Đáp án b
Câu 5. Nhớ lại kiến thức lớp 8 và phần II. Hãy cho biết thế nào là miễn dịch
không đặc hiệu?
a. Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. b. Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.
c. Miễn dịch khơng đặc hiệu có 2 loại là: miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào. d. Tất cả đều đúng.
Đáp án b
4. Phân tích và hướng dẫn sử dụng một số câu hỏi TNKQ dạng nhiều lựa chọn
BÀI 26. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Câu 1. Cho HS xem đoạn video 1 quá trình nguyên phân của TB và quan sát Hình 2. Quá trình phân đôi của vi khuẩn. Các đặc điểm nào sau đây là của q trình phân đơi?
a. Màng sinh chất của vi khuẩn gấp nếp hình thành mêzơxơm. b. Có sự xuất hiện của thoi phân bào.
c. Từ một tế bào mẹ trực tiếp phân đôi thành 2 tế bào con. d. Có sự nhân đơi của NST.
e. Màng nhân tiêu biến.
Khi dạy quá trình nhân đôi của VSV nhân sơ, GV đưa câu hỏi 1 vào trong giảng dạy thì có thể xảy ra một số trường hợp sau:
- Khi HS chọn phương án a, thì GV gợi ý là chưa đủ.
- Khi HS chọn phương án b thì GV sửa lại cho đúng đó là q trình ngun phân. - Nếu HS chọn phương án d, thì GV cần giải thích cho HS hiểu sự nhân đôi của NST xảy ra trong nguyên phân, cịn trong q trình phân đơi có sự phân đôi của ADN
- Nếu HS chọn phương án e thì GV cần giải thích cho HS hiểu đó là quá trình nguyên phân.
- Cuối cùng GV đẫn dắt HS đưa ra đáp án đúng đó là a và c.
BÀI 27. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Khi dẫn HS vào học phần pH, GV đưa ra các câu hỏi sau:
Câu 6. Vì sao, trong sữa chua hầu như khơng có VSV gây bệnh?
a. pH thấp ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh. b. pH cao ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh. c. pH thấp tiêu diệt mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh. d. pH cao tiêu diệt mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh. e. Câu a và c đúng.
Nếu đưa câu 6 vào trong giảng dạy có thể xảy ra một sơ trường hợp sau:
- Nếu HS chọn phương án b và d thì GV cần giải thích cho HS biết “ở sữa chua có vị chua, đó là mơi trường pH thấp”.
- Nếu HS chọn phương án c, thì GV cần giải thích cho HS biết “pH thấp khơng tiêu diệt được mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh vì có những vi khuẩn hóa thành nội bào tử”
- Cuối cùng GV dẫn dắt HS đưa ra đáp án a
BÀI 29. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Khi dạy phần dạy phần virut có cấu trúc hỗn hợp GV có thể đưa ra câu hỏi sau:
Câu 4. Quan sát hình 6. Đặc điểm của virut hỗn hợp là:
a. tập hợp nhiều loại cấu trúc.