Bảng 4.3. Bảng thống kê mơ tả điểm của nhóm ĐC và TN
Đối chứng Thực nghiệm Mean 6,771689498 7,847533632 Standard Error 0,103414991 0,083699089 Median 7 8 Mode 7 8 Standard Deviation 1,53040211 1,249893948 Sample Variance 2,342130619 1,562234881 Kurtosis 0,068030071 0,217524581 Skewness -0,384466433 -0,462239878 Range 9 7 Minimum 1 3 Maximum 10 10 Sum 1483 1750 Count 219 223 Confidence Level(95,0%) 0,203821185 0,164946415
Nhìn vào các Bảng 4.3, Biểu đồ 4.2, ta nhận thấy kết quả kiểm tra của SV nhóm TN cao hơn điểm của SV nhóm ĐC. Điểm kiểm tra của nhóm TN từ 3 - 10 điểm, trong khi điểm của SV nhóm ĐC vẫn có điểm 1,2. Bên cạnh đó điểm trung
bình của nhóm TN cũng lớn hơn điểm trung bình nhóm ĐC (
Chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra tác động của phương pháp DH MHHTH cho SV có thực sự đem lại hiệu quả hay không dựa vào bảng số liệu vừa thu được bằng phân tích ANOVA cho 2 nhóm ĐC và TN. Kết quả bài tốn 1 và bài toán 2 như sau:
Bảng 4.4. Kết quả chạy mơ hình kiểm định T-test
doichung thucnghiem Mean 6,771689498 7,8475336 Variance 2,342130619 1,5622349 Observations 219 223 Hypothesized Mean Difference 0 df 420 t Stat -8,086494489 P(T<=t) one-tail 3,31858E-15 t Critical one-tail 1,648489713 P(T<=t) two-tail 6,63715E-15 t Critical two-tail 1,965628284 Vì nhỏ hơn
với và , nên bác bỏ tức là điểm
trung bình của mẫu đối chứng lớn hơn mẫu thực nghiệm.
Bảng 4.5. Kết quả phân tích ANOVA bài tốn 2
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
doichung 219 1483 6,771689 2,342130619
thucnghiem 223 1750 7,847534 1,562234881
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 127,8867119 1 127,8867 65,62877615 5,41E-15 3,86268
Within Groups 857,4006184 440 1,948638
Dựa vào kết quả này chúng ta thấy, trị số lớn hơn , và trị số P-value là nhỏ hơn 0,05 tức là kết quả có ý nghĩa thống kê rất lớn. Từ đó theo kiểm định ANOVA (Analysis of Variance) chúng ta hồn tồn có thể bác bỏ giả thuyết và chấp nhận giả thuyết , tức phương sai của nhóm TN có sự khác biệt về mặt thống kê với phương sai của nhóm ĐC và kết quả này có ý nghĩa thống kê về số liệu chứ không phải do yếu tố ngẫu nhiên đưa ra.
Như vậy thông qua kết quả kiểm định bài toán 1 và bài toán 2, ta thấy rằng DH MHHTH thực sự đem lại hiệu quả cho SV.
❖ Kết quả phân tích định tính:
Chúng tôi tiến hành thu thập kết quả đánh giá từ phía giảng viên trực tiếp giảng dạy tại 2 lớp thực nghiệm (trừ lớp do tác giả luận án phụ trách). Sau đó, tiến hành phân tích trường hợp đối với 6 SV (2 SV/lớp thực nghiệm) trong 3 giờ học có thực hiện DH MHHTH theo các biện pháp đề xuất tại chương 3. Kết quả thu được như sau:
Đánh giá từ GV tham gia giảng dạy
+ 2/2 GV đồng ý về hiệu quả của quy trình DH MHHTH trong mơn XS - TK tới việc giúp SV tiếp cận nhiều hơn với kiến thức chuyên ngành và thực tiễn. SV có cơ hội trải nghiệm các tình huống kinh tế ở cả hai mức độ giả định và thực tiễn.
+ Thời gian giảng dạy càng về cuối chương trình, GV đánh giá mức độ SV chủ động, tích cực hồn thành và hồn thành tốt các vấn đề đưa ra càng tăng. SV khơng cịn lạ lẫm với các vấn đề kinh tế và thực tiễn xuất hiện trong tình huống cần giải quyết.
Ở các giai đoạn đầu, GV nhận thấy rằng, do chưa quen với cách học mới, vẫn còn thụ động trong tư duy nên SV chưa thể tự giải quyết một số bài tập trong giáo trình và các ví dụ tình huống GV sử dụng trong quá trình giảng dạy. Hơn nữa, lượng kiến thức XS - TK vẫn chưa nhiều nên SV chưa có cơ hội nhận ra được nhiều ứng dụng của kiến thức đó trong chuyên ngành và thực tiễn. SV chỉ thực hiện được việc giải bài tập và tiếp cận tình huống, giải quyết tình huống khi có một số gợi ý của GV. GV vẫn cần phải điều chỉnh, sửa đổi, chính xác hóa lại các lý thuyết tốn học, kiến thức XS - TK và giới thiệu cụ thể về kiến thức chuyên ngành. Mối quan hệ giữa XS - TK và kiến thức kinh tế, thực tiễn vẫn ở mức truyền đạt từ GV tới SV. Đến chương 2, khi lượng kiến thức XS - TK (các mơ hình XS) đã bắt đầu được tích lũy dần lên, địi hỏi SV càng phải tư duy nhiều hơn. Tuy nhiên, DH MHHTH cũng được thực hiện qua nhiều tiết, SV nắm được cơ bản quá trình MHHTH, do đó, SV đã
tự tin hơn trong việc nhận biết vấn đề và đưa ra các bước giải quyết vấn đề. Các SV bắt đầu có sự trao đổi sơi nổi hơn với nhau và tương tác nhiều hơn với GV khi có sự nghi vấn về một vấn đề nào đó. Việc trình bày hướng giải quyết vấn đề của SV, theo đánh giá của GV, đã có trình tự, có logic và lập luận rõ ràng.
Giai đoạn cuối chương trình, lượng kiến thức XS - TK đã gần hồn thiện, SV đã có trải nghiệm và có kinh nghiệm trong việc tìm hướng giải quyết vấn đề thơng qua q trình MHHTH. Do đó, các GV nhận thấy rằng SV đã tự xác định được các dạng tình huống, nhận biết được kiến thức XS - TK nào (mơ hình XS, mơ hình TK) có thể được sử dụng phù hợp với tình huống đó. Hơn nữa, với một số tình huống có tính chất tương tự, quen thuộc thì SV đều có thể tự thực hiện được. GV thường chỉ có những gợi ý nhỏ mở đầu, chính xác hóa lại kết quả. SV có thể đưa ra các phương án giải quyết vấn đề một cách cụ thể, thậm chí có thể trình bày gần như hồn chỉnh cách giải quyết một tình huống nào đó. Một số SV cịn có thể tự đặt ra những câu hỏi liên quan tới tình huống đã cho.
+ Quan sát 3 giờ giảng tại các lớp học thực nghiệm, chúng tơi có cùng nhận xét với 2 GV trên. SV có sự thay đổi rõ rệt tại 3 buổi dự giờ, dần tự tin và chủ động hơn trong quá trình học tập, nhận xét và đưa ra phương án giải quyết vấn đề. Vấn đề giảng dạy đã chuyển đổi từ truyền đạt, tiếp nhận thụ động sang lĩnh hội, tự khám phá, tìm tịi, chủ động trong q trình tiếp nhận tri thức. GV từ giai đoạn đầu đóng vai trị giới thiệu, hướng dẫn, dạy SV kiến thức và cách thực hiện, đến giai đoạn sau GV chỉ có vai trị là người chính xác hóa lại các thơng tin cho SV. SV hào hứng, sơi nổi diễn ra tích cực trong các tiết học vì lượng kiến thức XS - TK lúc này được trình bày song song cùng kiến thức chuyên ngành nên gợi được tính tị mị, khám phá cho SV.
+ Với tình huống giả định, số SV hồn thành được các bài tập XS - TK có sẵn trong giáo trình đưa ra tăng dần trong quá trình học. Về tình huống thực tiễn, các GV nhận định khá khó để kết hợp vào q trình giảng dạy, vì lượng kiến thức trên lớp lớn, thời gian giảng dạy giới hạn, số tiết dành cho phần thực hành không đủ để SV thực hiện trên lớp. Do đó, GV chỉ có thể đưa ra các tình huống thực tiễn trong các bài tiểu luận nhỏ, yêu cầu SV về nhà suy nghĩ và đưa ra phương án giải quyết vào tiết học ngày hơm sau. Tuy nhiên, SV đã có sự chủ động trong việc liên tưởng và tìm tịi để trình bày cho các phương án đưa ra. Thậm chí, có SV cịn tự xây dựng được các giả thuyết tương ứng với tình huống mà GV đề ra.
+ Việc thực hiện hoạt động dự án học tập của SV đã thu được kết quả khả quan: các nhóm SV đã làm việc nghiêm túc, có ý thức trong q trình trao đổi với GV, thảo luận nhóm để hồn thiện các dự án học tập. Điều này được các GV đánh giá về mức độ chủ động nghiên cứu, khả năng kiểm tra các giả thuyết mà các nhóm tự đưa ra, và mức độ làm việc nhóm; cá nhân tự làm việc của SV đã cải thiện rõ ràng. Hai dự án đưa ra phù hợp về thời gian giảng dạy: Dự án 1 đủ thời gian đánh giá tính khả thi của DH MHHTH, khả năng tiếp cận quá trình thực hiện MHHTH của SV. Dự án 2 diễn ra vào thời gian gần kết thúc môn XS - TK, phù hợp để đánh giá hiệu quả của DH MHHTH và thực hiện quá trình MHHTH. Các bài tiểu luận của các nhóm mặc dù cịn chưa trình bày thực sự đầy đủ nhưng được đánh giá như sau:
Mỗi lớp chia làm 4 nhóm thực hiện các dự án: 12 nhóm/3 lớp TN.
Nhóm Tên trưởng nhóm XS - TK Lớp 07 XS - TK Lớp 13 XS - TK Lớp 04 N1. Nhóm 1 DTE1953402010090 Nguyễn Thị Anh DTE1953403010373 Chu Thị Hà DTE1953101040008 Nguyễn Hồng Hạnh N2. Nhóm 2 DTE1953101010007 Trần Thị Yến DTE1953401010249 Nguyễn Ngọc Anh DTE1955106050007 Triệu Thùy Dương
N3. Nhóm 3 DTE1953403010416 Phạm Thị Thu Hiền DTE1953401150050 Trần Hữu Đông DTE1953402010088 Đinh Văn Đạt N4. Nhóm 4 DTE1953403010043 Dương Thị Hằng DTE1953403010172 Triệu Thị Tư DTE1953402010035 Trần Thị Hoài
Dự án học tập 1: Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực làm việc của nhân viên.
Đây là dự án học tập được triển khai sau khi kết thúc chương 2 (Nội dung: Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên). Vào thời gian này, DH MHHTH đã được thử nghiệm qua một thời gian, GV đã quen với quy trình DH MHHTH trong mơn XS - TK và SV có kinh nghiệm trong việc thực hiện MHHTH để giải quyết các ví dụ, bài tập, tình huống. Kết quả được GV đánh giá như sau:
i/ Đề xuất nội dung thực hiện: Hầu hết các nhóm đã có ý thức thảo luận, tìm
hiểu kiến thức ngành nghề về “đánh giá nhân viên”. Có 4/12 nhóm tự đề xuất được nội dung thực hiện dự án. Các nhóm cịn lại cần có sự gợi ý của GV về thực tiễn ngành nghề. Dự án tạo được hứng thú, động lực tự chủ động khám phá thực tiễn nghề nghiệp của SV. Các nhóm có sự thảo luận và thống nhất đưa ra quyết định cuối cùng.
ii/ Định hướng phương án giải quyết: Trong giai đoạn này, sự trợ giúp của
GV được thể hiện ở các câu hỏi gợi mở, hướng dẫn tìm phương án thực hiện. Sự tương tác giữa GV - SV; SV - SV diễn ra khá sơi nổi. Tuy nhiên, các nhóm mới chỉ quan tâm đến hướng giải quyết duy nhất vấn đề lựa chọn (tiêu chí được chọn), cịn các vấn đề nảy sinh, có liên quan, có thể thay đổi,… thì SV chưa quan tâm đến. Điều này chứng tỏ, tư duy phản biện tại các bước thực hiện quá trình MHHTH của SV là chưa rõ ràng.
iii/ Báo cáo, trình bày kết quả của dự án: Các nhóm trình bày khá mạch lạc, rõ
ràng quá trình thực hiện dự án, mặc dù chỉ có ít nhóm sử dụng sơ đồ và máy chiếu để trình bày. Điều này chứng tỏ SV bắt đầu nắm được quá trình MHHTH trong việc giải quyết tình huống và hiểu được ứng dụng XS - TK trong thực tiễn nghề.
Dự án học tập 2: Tổng hợp dạng bài tập XS - TK liên quan tới cơ sở để ra
quyết định cuối cùng của vấn đề nào đó.
Đây là dự án học tập triển khai khi gần kết thúc chương trình học mơn XS - TK. Dự án đòi hỏi khả năng tổng hợp, chủ động đưa ra phương án giải quyết với mỗi bài tập tự đề xuất dựa vào kiến thức XS - TK đã học. Kết quả được GV đánh giá như sau:
i/ Đề xuất nội dung thực hiện: Các nhóm có sự trao đổi, thảo luận về các
công thức XS - TK đã học. Tìm hiểu lại ý nghĩa ứng dụng của các công thức. Tuy nhiên, mức độ hiểu ứng dụng của lý thuyết XS - TK vào thực tiễn ngành nghề chưa sâu nên sự đề xuất các dạng bài tập là chưa nhiều. Các nhóm vẫn tập trung vào ít dạng bài tập (1- 2 dạng).
ii/ Định hướng phương án giải quyết: Việc lựa chọn ít dạng bài tập khiến cho
SV tập trung chủ yếu vào các cơng thức áp dụng tại bài tập đó. Do vậy, việc trình bày định hướng giải quyết các dạng bài tập là khá tốt. SV có sự liên hệ thực tiễn, ngành nghề để chỉ ra các trường hợp ứng dụng kiến thức XS - TK đó. Hoạt động nhóm đã cho thấy khả năng tranh luận, trao đổi, thống nhất các ý tưởng đề xuất giữa các thành viên. Sự bổ sung kiến thức giữa các thành viên giúp cho quá trình thực hiện giải quyết vấn đề được diễn ra chính xác, điều này có nghĩa là, việc thực hiện q trình MHHTH của SV đã dần được thực hiện nhuần nhuyễn theo hướng phát triển các năng lực thành tố.
iii/ Báo cáo, trình bày kết quả của dự án: SV nắm được q trình MHHTH
nghề, do đó, việc trình bày và báo cáo kết quả khá hệ thống, ngắn gọn nhưng rõ ràng. Khả năng tổng hợp, nhận biết, hệ thống các tình huống để đưa ra bài tốn tốn học có ứng dụng XS - TK đã thay đổi theo chiều hướng tích cực. GV đánh giá sự chủ động, hào hứng hơn trong quá trình thực hiện dự án. SV thể hiện sự tự tin, thích thú khi được tự mình khám phá, thực hiện các vấn đề mà GV yêu cầu và các tình huống mà SV đề xuất.
+ Các GV cho rằng hạn chế của nội dung mơn học này đó là khơng có nhiều cơ hội để SV cơng cụ hỗ trợ là CNTT trong q trình giải quyết vấn đề. CNTT chỉ đơn giản ở mức: mô tả dữ liệu thống kê, tính tốn các giá trị cơ bản của xác suất và thống kê, bước đầu có thể sử dụng trong bài tốn phân tích tương quan và hồi quy. Tuy nhiên, DH MMHTH đã giúp cho SV hiểu rõ được CNTT là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho quá trình giải quyết vấn đề có liên quan tới kiến thức XS - TK. SV nắm được nên sử dụng các phần mềm hỗ trợ tại các bước nào, giai đoạn nào là hiệu quả nhất.
Phân tích trường hợp 6 SV Bài kiểm tra chung
Sinh viên Điểm
SV1 9 SV2 7 SV3 8 SV4 8 SV5 7 SV6 8
6/6 SV đều trình bày được cả 3 câu hỏi trong Bài kiểm tra. Trong đó:
+ Câu 1: 6/6 SV trình bày được hồn chỉnh lời giải, có sự phân tích, lập luận cụ thể, rõ ràng, logic. Kết quả và kết luận cuối cùng của bài làm phù hợp yêu cầu đề ra của bài toán.
+ Câu 2: SV 2 và SV 3 đưa ra được phương án giải quyết: đi tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số. Hàm số được xây dựng liên quan tới giá trị kì vọng, phương sai và biến là tỉ lệ đầu tư. Tuy nhiên, q trình giải thích, lập luận chưa cụ thể, dẫn đến còn lúng túng trong cách biến đổi, áp dụng tính chất của kì vọng, phương sai để giải bài toán toán học.
Các SV: SV1, SV3, SV4, SV6 đã có cách trình bày bài giải khá rõ ràng, logic và có căn cứ.
tập ví dụ (tình huống giả định), mặc dù bộ dữ liệu đưa ra chỉ mang chất minh họa, do đó, có một số mơ hình XS - TK chưa được SV sử dụng đến nếu muốn kết quả tối ưu như: bài toán kiểm định giả thuyết thống kê, phân tích phương sai,.... Do đó, việc đối chiếu lại thực tiễn thì SV1 chưa thực sự hiểu rõ và trình bày được. SV 1 cịn đưa ra được cả các biến định tính và định lượng có thể tác động tới doanh thu như: số tiền đầu tư quảng cáo, nhu cầu sử dụng mặt hàng đó của người dân tại vùng, giá cả của mặt hàng,…
Các SV còn lại chỉ định hướng được phương án giải quyết vấn đề. Bài trình bày mới chỉ dừng lại đề xuất các cơng cụ tốn học có thể sử dụng trong q trình thực hiện bài tốn: biểu diễn số liệu, phân tích số liệu, điều chỉnh số liệu,tính tốn kết quả,… Một số mơ hình cơ bản dùng trong tình huống này đó là: tần số, tần suất,