.Sơ đồ phõn tớch hỗn hợp cation nhúm 5

Một phần của tài liệu HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ( HỆ TRUNG CẤP DƯỢC) (Trang 34 - 35)

BÀI TẬP BÀI 5

5.1. Viết phương trỡnh phản ứng và nờu hiện tượng xảy ra

1. CuSO4 + NH4OH dư 2. CuSO4 + K4[Fe(CN)6] 3. MgCl2 + NH4OH + Na2HPO4 4. KI + CuSO4

5. Cho từ từ dung dịch KI đến dư vào dung dịch Hg(NO3)2

5.2. Cú thể dựng KI dư để phõn biệt 2 cation Cu2+ và Hg2+ khụng? Vỡ sao? 5.3. Cú thể dựng NH4OH dư để phõn biệt 2 cation Cu2+

và Hg2+ khụng? Vỡ sao? 5.4. So sỏnh sự khỏc nhau giữa nhúm 4 và nhúm 5 khi phản ứng với thuốc thử nhúm

5.5. Cú 5 dung dịch FeCl3, CuSO4, BaCl2, NH4OH, NaCl chứa trong 5 lọ riờng biệt mất nhón. Khụng dựng thờm húa chất nào khỏc, hóy trỡnh bày cỏch nhận biết cỏc lọ húa chất trờn. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra

5.6. Cho 6 dung dịch AgNO3, Hg2(NO3)2, Bi(NO3)3, BaCl2, Pb(NO3)2, CuSO4 chứa trong 6 lọ riờng biệt mất nhón. Chỉ dựng một thuốc thử KI để nhận biết chỳng. Hóy trỡnh bày cỏch nhận biết và viết cỏc phương trỡnh nhận biết

5.7. Trỡnh bày phương phỏp định tớnh cỏc cation nhúm 5 trong dung dịch

5.8. Trớch “phụ lục 8.1 Dược điển Việt Nam”

Đồng (muối)

A. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 2 ml n-ớc hoặc dùng 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên

luận, thêm vài giọt dung dịch kali ferocyanid (TT), sẽ có tủa màu nâu đỏ không tan trong acid acetic (TT). B. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 2 ml n-ớc hoặc dùng 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên

luận. Thêm vài giọt dung dịch amoniac (TT), sẽ có tủa màu xanh, tủa này tan trong thuốc thử quá thừa tạo thành dung dịch màu xanh lam thẫm.

Chia 2 phần + K4[Fe(CN)6] Cú kết tủa nõu đỏ  phỏt hiện Cu2+ Dung dịch chứa nhúm 5: Cu2+, Hg2+

+ KI cú tủa đỏ cam, khi cho thờm KI dư tủa tan

34

BÀI 6: CATION NHểM VI (NH4+, K+, Na+)

Một phần của tài liệu HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ( HỆ TRUNG CẤP DƯỢC) (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)