KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu 2072102 (Trang 90)

6.1 KẾT LUẬN

Sau ba tháng thực hiện đề tài “khảo sát chất lƣợng nƣớc giải khát có ga sử dụng tại địa bàn thành phố Cần Thơ”,

 Đã thử nghiệm và kiểm tra ổn định các chỉ tiêu hóa lý về NGK.

 Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý của NGK nhƣ hàm lƣợng CO2, hàm lƣợng axit tổng số, phẩm màu, đƣờng tổng số, hàm lƣợng đƣờng hóa học và hàm lƣợng chất bảo quản. Tiến hành phân tích các chỉ tiêu qua 21 mẫu NGK kiểm tra chất lƣợng nhận thấy

- Hàm lƣợng CO2

Có 3 mẫu khơng đạt chỉ tiêu này trên 21 mẫu kiểm tra. Chiếm tỉ lệ 14,29% - Hàm lƣợng axit tổng số

Có 1 mẫu khơng đạt, cịn lại đều đạt chỉ tiêu về hàm lƣợng axit. - Hàm lƣợng đƣờng tổng số

Theo TCVN 7041: 2002 chỉ tiêu này tùy theo công bố của nhà sản xuất. Đa phần nhà sản xuất rất ít ghi trên nhãn mác của sản phẩm.

- Phẩm màu hữu cơ

Tất cả các phẩm màu hữu cơ đều nằm trong danh mục cho phép sử dụng. Chỉ tiêu này các mẫu đều đạt

- Hàm lƣợng chất bảo quản

Các sản phẩm NGK đều có sử dụng chất bảo quản với hàm lƣợng khác nhau. Các mẫu NGK của các hãng lớn nhƣ Pepsi, Cocacola,… có hàm lƣợng chất bảo quản thấp hơn các nhà sản xuất nhƣ Cabeco, Tribeco,…Nhƣng tất cả đều sử dụng hàm lƣợng nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

- Hàm lƣợng đƣờng hóa học

nhƣng cũng có một số mẫu sử dụng hỗn hợp nhiều loại khác nhau để sản phẩm có đƣợc vị ngọt tự nhiên và ổn định hơn.

 Kết luận chung

Nhìn chung chất lƣợng NGK trong những tháng đầu năm 2011 tại TP.Cần Thơ tƣơng đối ổn định về mặt chất lƣợng. Các chất phụ gia sử dụng vẫn nằm trong danh mục cho phép về hàm lƣợng.

Chất lƣợng nƣớc giải khát trong thời gian gần đây cũng đƣợc cải thiện rất lớn kể cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của ngƣời dân. Mặt khác tầm nhận thức của con ngƣời cũng ngày càng đƣợc nâng cao, xu thế ngƣời dân sử dụng sản phẩm của những hãng lớn, có thƣơng hiệu. Do đó các nhà sản xuất hiện nay đa phần đều tuân thủ đúng quy định về chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, một mặt tạo niềm tin cho ngƣời tiêu dùng, mặt khác cũng tạo ƣu thế hơn trong xu thế thị trƣờng hiện nay.

Phƣơng pháp sử dụng HPLC để xác định hỗn hợp các loại đƣờng hóa học là một phƣơng pháp mới, sử dụng hiệu quả hơn rất nhiều so với các phƣơng pháp định tính và định lƣợng trƣớc đây, có thể phát hiện ra vi lƣợng chất cần xác định mà có thể trong sắc ký bản mỏng không nhận ra.

6.2 KIẾN NGHỊ

Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu đƣợc một vài chỉ tiêu. Nếu có thêm thời gian em sẽ nghiên cứu thêm về:

Định tính và định lƣợng đƣờng Cyclamat do loại đƣờng này ở nƣớc ta đã cấm sử dụng.

Định lƣợng các phẩm màu hữu cơ để kiểm tra về hàm lƣợng có nằm trong danh mục cho phép sử dụng hay không.

Kiểm tra một số chất bảo quản khác nhƣ axit sorbic và các muối của nó.

Cần mở rộng đề tài kiểm tra các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ chƣa có thƣơng hiệu, và hiện nay các sản phẩm nƣớc giải khát không ga đang dần chiếm lĩnh thị trƣờng, các sản phẩm trà hay nƣớc quả…cần mở rộng kiểm tra chất lƣợng của các sản phẩm này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

(1) TCVN 7041:2002 Đồ uống pha chế sẵn không cồn (2) TCVN 5042:1994 Nƣớc giải khát

(3) “Quy định danh mục các chất phụ gia đƣợc phép sử dụng trong thực phẩm” ban hành kèm theo Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT

(4)Th.s Nguyễn Thị Diệp Chi (2005), Bài giảng các phƣơng pháp phân tích sắc ký, Bộ mơn Hóa – Khoa Khoa Học – Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

(5) PGS.TS. Nguyễn Duy Thịnh (2004), "Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực

phẩm". Đại học Bách Khoa Hà Nội.

(6) Bùi Thị Nhu Thuận (2002), Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức, Kiểm nghiệm chất

lƣợng và thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Viện dinh dƣỡng-Bộ Y Tế

(7) Phạm Văn Sổ (1991), Bùi Thị Nhƣ Thuận – Khoa Hóa Học thực phẩm trƣờng ĐHBK Hà Nội, Kiểm nghiệm lƣơng thực thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật

(8) Bùi Thị Huỳnh Hoa (2000). Bài giảng Kỹ thuật lên men rƣợu, bia và nƣớc giải

khát - Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Tài liệu nƣớc ngoài

(9)Philip R.Ashurst (2007). Chemistry and Technology of Soft Drink and Fruit Juice

Blackwell publishing,368.

(10)David P.Steen, P.R.Ashurst (2006) Cacbonated Soft Drink Formulation and Manufacture. Các trang web (11)http://sites.google.com/a/foodtech.edu.vn/damsaomai/students-sinh-vien/cong- nghe-o-uong/giao-trinh-trung-cap---cao-ang (12)http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=3675&/Nguon-goc-nuoc- giai khat.html (13)http://www.t5g.org.vn/Default.aspx?u=cmdt&grnid=102&cmid=19 (14)http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2006/11/4149/Phu_gia_TP.h tm

(17)http://tintuc.xalo.vn/001416541646/Hap_dan_thi_truong_nuoc_giai_khat_Viet_N

am.html

(18)http://www.marketingchienluoc.com/xu-huong-giai-khat-nao-cho-mua-kho-

2011.html

PHỤ LỤC 1

Bảng 1 Liều lƣợng sử dụng đối với một số chất màu tổng hợp STT Chất màu Liều lƣợng sử dụng mg/Kg thể trọng 1 Curcumin 0,10 2 Đỏ rệp 0,15 3 Lactoflavin 0,50 4 Vàng quinolein 0,75 5 Amarant 0,75 6 Đen bóng 0,75 7 Azorubin 2,00 8 Vàng da cam 2,50 9 Erythrosin 2,50 10 Xanh lam 2,50 11 Xanh acid bóng 5,00 12 Indigotin 5,00 13 Cardenoit 5,00

PHỤ LỤC 2

Một phần của tài liệu 2072102 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)