Phương pháp và công cụ hoạch định chiến lược công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho công ty Thông tin di động Mobifone đến năm 2020 (Trang 33 - 37)

1.5.1 Ma trận SWOT

Ma trận SWOT là một công cụ kết hợp quan trọng để giúp các nhà quản trị

phát triển các loại chiến lược sau: các chiến lược điểm mạnh – cơ hội ( ), chiSO ến lược điểm mạnh điểm yếu– (WO), chiến lược điểm mạnh nguy cơ– ( ), chiST ến lược điểm yếu – nguy cơ (WT). Sự kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngồi là nhiệm vụ khó khăn nhất của việc phát triển một ma ận tr SWOT, nó địi hỏi

có sụ phán đốn tốt v ẽ khơng có một kết hợp tốt nhấtà s .

Các chiến lược SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của Cơng ty để tận

dụng những cơ hội bên ngồi. Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của

họ ở vào vị trí mà những đ ểm mạnh bi ên trong có thể được sử dụng những xu hướng và biến cố của mơi trường bên ngồi. Thơng thường các tổ chức sẽ theo đuổi

chiến lược WO ST, hay WTđể tổ chức có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng các

chiến lược SO. Khi một cơng ty có những điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vượt qua, làm cho chúng trở thành điểm mạnh. Khi một tổ chức đối đầu với những mối đe ọa d quan trọng thì nó s ìm cách tránh chúng ẽ t để có thể tập trung vào những cơ hội.

Các chiến lược WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong b g cách tằn ận

dụng những cơ hội bên ngồi. ơi khi nhĐ ững cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại,

nhưng cơng ty có những điểm yếu bên trong ngăn ản nó khai thác những cơ hội c này.

Các chiến lược ST sử dụng các điểm mạnh của một công ty để tránh khỏi hay

giảm đi những ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngồi. Điều này khơng có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối đe dọa từ môi trường bên ngoài.

Các chiến lược WT là những chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ mơi trường bên ngồi. Một

tổ chức đối đầu với vơ số những mối đe dọa bên ngồi và những điểm yếu bên trong có thể lâm vào tình trạng khơng an tồn chút nào. Trong thực tế, một cơng ty như

vậy thường phải đấu tranh để tồn tại, liên k t, hế ạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. TRẦN VIỆT HÀ 22 HV: LÃ CÔNG HUẤN

Để lập một ma trận SWOT thì phải trải qua 8 bước:

- Liệt kê các cơ hội bên ngồi cơng ty.

- Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngồi cơng ty. - Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty. - Liệt kê những điểm yếu bên trong công ty.

- Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược SO vào ơ thích h ợp.

- Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi kết

quả của chiến lược WO.

- Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả vào chiến lược ST.

- Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WT.

1.5.2 Ma trận các yếu tố bên trong, bên ngoài - ma trận IE

Tổng điểm quan trọng của ma trận IFE

Mạnh 3,0 – 4,0 Trung bình 2,0 – 2,99 1,0 – 1,99 Y ếu Tổng s điểm quan trọng c ủa ma tr ận EFE 4,0 Cao 3,0 – 4,0 3,0 I II II Trung bình 2,0 – 2,99 2,0 IV V VI Yếu 1,0 – 1,99 1,0 VII VIII IX 4,0 3,0 2,0 1,0 Hình 3.4: Ma trận IE

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. TRẦN VIỆT HÀ 23 HV: LÃ CÔNG HUẤN

Ma trận IE (Internal – External Matrix) cũng tương tự như ma trận BCG hay

GE vì các công cụ này đều đánh dấu các bộ phận của tổ chức trong một ma trận và cả 2 đều được gọi là ma trận danh mục vốn đầu tư.

Ma trân IE được xây dựng trên cơ sở: tổng số điểm quan trọng của ma trận

IFE trên trục ngang v ổng số điểm quan trọng của ma trận EFE trà t ên trục dọc.

Ma trận IE gồm 9 ô và có thể sắp xếp theo 3 loại chiến lược khác nhau:

- Các bộ phận nằm trong ô I, II và IV được gọi là phát triển và xây dựng.

- Các bộ phận nằm trong ô III, V hay VII được gọi là nắm giữ và duy trì. - Các bộ phận nằm trong ô VI, VIII hay IX được gọi là thu hoạch hay loại bớt.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. TRẦN VIỆT HÀ 24 HV: LÃ CƠNG HUẤN

TĨM LƯỢC CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đ đề cập đến cơ sở lý thuyết chung về chiến lược ã kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp. Từ những khái

niệm cơ bản về Chiến lược, chiến lược kinh doanh và các khải niệm liên quan đến

Chiến lược kinh doanh, luận văn đ đưa ra được quy trã ình hoạch đinh chiến lược, phương pháp lựa chọn chiến lược cũng như các công cụ phục vụ cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty.

Dựa trên những vấn đề cơ sở lý thuyết chung được trình bày và phân tích ở chương này, trên cơ sở đó luận văn sẽ nêu ra thực trang các yếu tố cấu thành chiến lược kinh doanh tại Công ty thông tin di động hiện đang áp dụng ở Chương 2.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. TRẦN VIỆT HÀ 25 HV: LÃ CÔNG HUẤN

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CHIẾN LƯỢC

KINH DOANH TẠI CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho công ty Thông tin di động Mobifone đến năm 2020 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)