4 KIỂU KIẾN TRÚC THANH GHI ĐA DỤNG

Một phần của tài liệu k (Trang 27)

Do hiện nay kiểu kiến trúc thanh ghi đa dụng chiếm vị trí hăng đầu nín trong câc phần sau, ta chỉ đề cập đến kiểu kiến trúc năy.

Đối với một lệnh tính tơn hoặc logic điển hình (lệnh ALU), có 2 điểm cần níu

lín.

Trước tiín, một lệnh ALU phải có 2 hoặc 3 tôn hạng. Nếu trong lệnh có 3 tơn

hạng thì một trong câc tôn hạng chứa kết quả phĩp tính trín hai tơn hạng kia (Ví dụ: add A, B, C). Nếu trong lệnh có 2 tơn hạng thì một trong hai toân hạng phải vừa lă toân hạng nguồn, vừa lă tôn hạng đích (Ví dụ: add A, B).

Thứ hai, số lượng tôn hạng bộ nhớ có trong lệnh. Số tôn hạng bộ nhớ có thể

thay đổi từ 0 tới 3.

Trong nhiều câch tổ hợp có thể có câc loại tôn hạng của một lệnh ALU, câc mây tính hiện nay chọn một trong 3 kiểu sau : thanh ghi-thanh ghi (kiểu năy còn được gọi

nạp - lưu trữ), thanh ghi - bộ nhớ vă bộ nhớ - bộ nhớ.

Kiểu thanh ghi - thanh ghi được nhiều nhă chế tạo mây tính lưu ý với câc lý do: việc tạo câc mê mây đơn giản, chiều dăi mê mây cố định vă số chu kỳ xung nhịp cần thiết cho việc thực hiện lệnh lă cố định, ít thđm nhập bộ nhớ. Tuy nhiín, kiểu kiến trúc năy cũng có một văi hạn chế của nó như: số lượng thanh ghi bị giới hạn, việc câc thanh ghi có cùng độ dăi dẫn đến không hiệu quả trong câc lệnh xử lý chuối cũng như câc lệnh có cấu trúc. Việc lưu vă phục hồi câc trạng thâi khi có câc lời gọi thủ tục hay chuyển đổi ngữ cảnh.

Một phần của tài liệu k (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)