.Mục tiêu phát triển củacửa hàng

Một phần của tài liệu mar32_9277 (Trang 34 - 39)

Mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng và là mục tiêu quan trọng nhất của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng, do đó trong quá trình kinh doanh ,căn cứ vào tình hình cụ thể doanh nghiệp phải phấn đấu tối đa hố lợi nhuận của cơng ty vẫn ln chú trọng đến việc nghiên cứu hàng hố, nhu cầu khách hàng, tìm thị trường mới….

Mục tiêu phát triển doanh nghiệp là mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp bao gồm mở rộng thị trường và mặt hàng kinh doanh của cửa hàng. Cửa hàng đang phấn đấu năm 2005 xây dựng được một số cơ sở kỹ thuật mới phục vụ cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh.

Mục tiêu doanh số bán: doanh số bán của cơng ty nó phản ánh quy mơ và năng suất lao động của cửa hàng phải đề ra mục tiêu tối đa hoá doanh thu.

*Mục tiêu xã hội:

Bảo vệ và thoả mãn nhu cầu của mọi thành viên trong cửa hàng như thu nhập, khát vọng, uy tín, cá nhân và ổn định về việc làm. Hàng quý hàng năm có bầu cử những cán bộ đạt doanh hiệu chiến sĩ thi đua và nhân viên bán hàng giỏi.

Bảo vệ quyền lợi của bạn hàng và người tiêu dùng.

Thực hiện công tác chăm lo xã hội như công tác từ thiện và thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Tham gia ủng hộ chính sách 135 của Nhà nước, cơng tác an ninh, trật tự xã hội.

Mục tiêu bảo vệ môi trường: phải thường xuyên lao động vệ sinh tại nơi bán hàng, trang thiết bị phòng cháy chữa cháy để đảm bảo vệ sinh mơi trường trong sạch lành mạnh.

*Mục tiêu mơi trường chính trị:

Góp phần vào việc cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong thị trường nội địa và xu hướng phát triển ra thị trường thế giới tạo chỗ đứng cho hàng hoá Việt Nam và doanh nghiệp có chỗ đứng trên thị trường thế giới.

3.1.2. Phương hướng phát triển của cửa hàng

Hiện nay môi trường kinh doanh của công ty cũng khá thuận lợi, do mưc sống của dân cư ngày càng tăng lên , nhu cầu về hàng hoá của họ ngày càng cao cả về chất lượng và số lượng, do vậy các mặt hàng tiêu dùng của cửa hàng phải đáp ứng tốt nhu cầu, hơn nữa phải phục vụ tận tình giữ được uy tính với khách hàng.

Nguồn hàng của cửa hàng nhập từ nhiều nguồn hàng khác nhau,hàng bách hoá nhập từ các tỉnh bạn khác nhau hay nhập từ của khẩu Trung Quốc hay Thái Lan, …Các hàng hố nhập về ln đảm bảo chất lượng, khả năng cung ứng cao , hàng thường xuyên dược kiểm tra đánh giá chất lượng, số lượng tình trạng thùa thiếu và hiện trạng của hàng hố.

Cơng ty cổ phần thương mại Cầu Giấy là một công ty nằm tai trung tâm TP Hà Nội nên tạo điều kiện vô cùng thuận lợi để giao lưu trao đổi hàng hố, thơng tin giá cả, canh tranh lành mạnh, chính vì vậy cửa hàng cũng như công ty không ngừng nâng cao cơ sở vật chất phục vụ việc bán hàng một cách thuận tiện nhất, nhanh nhất.

Bên cạnh đó vẫn cịn có một số khó khăn đó như càng có nhiều cơng ty tư nhân kinh doanh các mặt hàng của cửa hàng, làm cho thị trường, khách hàng của công ty bị thu hẹp nhiều, giao thơng cịn có một số vướng mắc cho nên hàng hố đơi khi chậm, vì vậy sang năm 2005 cơng ty đã đề ra một số phương hướng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.

Đẩy mạnh toàn diện đa dạng hố mặt hàng và các hình thức kinh doanh, phấn đấu đạt mức tăng trưởng 10-15%.

+ Doanh số đạt 100- 115% so với kế hoạch đề ra. +Nộp ngân sách Nhà nước đạt 110%.

+ Đầu tư nâng cấp tin học mua sắm thiết bị cho phòng cháy chữa cháy, đặc biệt cần thiết vì tại cửa hàng có hệ thống các cây xăng phục vụ cho việc mua bán của người tiêu dùng.

+Tiếp tục đầu tư thêm cho cơ sở vật chất nhiều hơn nữa.

3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ Marketing mặt hàngkinh doanh tại cửa hàng thương mại bán lẻ 1174 đường Láng. kinh doanh tại cửa hàng thương mại bán lẻ 1174 đường Láng.

Nhu cầu hàng hố ở nước ta nói chung và trên địa bàn phường Quan Hoa quận Cầu Giâý nói riêng có xu hướng ngày càng tăng.

Điều đó chứng tỏ phù hợp với sự phát triển kinh tế đang khởi sắc trong quá trình đổi mới. Vấn đề đặt ra với cơng ty cũng như cửa hàng phải đáp ứng được đầy đủ kịp thời nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn quận, muốn thực hiện điều đó cửa hàng cần áp dụng một số biện pháp sau đây nhằm khai thác tốt và mở rộng nhu cầu thị trường.

3.2.1. Tăng cường và hoàn thiện nghiên cứu thị trường.

Thời gian qua các giải pháp mà cửa hàng đã áp dụng để nghiên cứu nhu cầu thị trường là tưong đối phù hợp với điều kiện của cửa hàng, tuy nhiên giải pháp đó vẫn chủ yếu dựa vào số liệu thống kê tình hình thực tế sử dụng của những năm trước với tốc độ tiêu chuẩn dùng bình quân năm., nói chung cửa hàng dùng phương pháp truyền thống này đem lại hiệu quả tốt đối với cửa hàng phải xácđịnh được các mặt hàng bn bán chính, đăc biệt là các mặt hàng trọng điểm của cửa hàng để có sự canh tranh đáng kể với các đơn vị khác.

Để giữ vững thị trường và bảo vệ vị trí dẫn đầu trên thương trường trong thời gian tới, bên canh các biện pháp truyền thống cơng ty cịn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu mới điều tra nghiên cứu thực tế phương pháp chuyên gia, phương pháp ngoại suy, phương pháp hạch tốn kinh tế. Đồng thời hồn thiện hơn nữa các phương pháp tổng hợp nhu cầu theo đơn đăt

hàng, điều tra thực tề bao gồm việc thu nhập thông tin chủ yếu qua tiếp xúc với các đối tượng đang hoạt động trên thị trường.

*Một số phương pháp để thu thập thông tin:

+Quan sát: Do cán bộ công nhân viên trực tiếp tiến hành cũng có thể qua máy móc, phim ảnh video.

+Phỏng vấn: Bao gồm có việc thăm dị ý kiến và thực nghiệm cả hai dều phải liên lạc trực tiếp hoặc qua thư qua điện thoại và trắc nghiệm.

+Soạn thảo các câu hỏi điều tra và phiếu chưng cầu ý kiến của những người mua trên thị trường.

+Tiếp thị sản phẩm với thị trường người tiêu dùng.

+Nghiên cứu tại văn phòng kết hợp với nghiên cứu tìm các số liệu thơng kê, bổ xung các số liệu, phân tích, tính tốn xây dựng và đánh giá đề án, tiên đoán khuynh hướng thị trường, để hạn chế bớt những khó khăn và tạo sự qua lại thường xuyên hoặc thay đổi bổ xung thì phải thơng báo kịp thời cho nhau để tìm phương án giải quyết.

3.2.2. Thường xuyên đảm bảo chất lượng sản phâm.

Cơ chế thị trường đòi hỏi phải nghiên cứu thị trường để nắm bắt được các thông tin kinh tế kỹ thuật và khai thác được nhu cầu khách hàng và nhu cầu thị trường. Trên cơ sơ đó mà doanh nghiệp xây dựng và thiêt lập chính sách kinh doanh phù hợp với tiền năng kinh tế và thế lực của mình hay nói cách khác là tìm thời cơ hấp dẫn với doanh nghiệp. Để phát huy thời cơ đó và có cơ hội giành thắng lợi trên thương trường có sự cạnh tranh của nhiều thành phần kinh tế thì địi hỏi doanh nghiệp tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp để tạo ra khả năng thâm nhập thị trường và đứng vững trên thị trường và phát triển thị trường mới.

Trước hết cửa hàng phải đảm bảo các mặt hàng truyền thống thường xuyên kinh doanh và là thế mạnh của công ty và của của hàng trên thị trường đảm bảo các thông số kỹ thuật quy định về chất lượng giá cả, ...

Đây là một quy trình bắt buộc bởi vì người tiêu dùng rất nhạy cảm với chất lượng của hàng hố. Đảm bảo khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm tức là đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, cửa hang khơng thể vì lợi nhuận trước mắt đánh mất uy tín của cửa hàng và công ty đối với khánh hàng, trước khi đưa hàng hoá tới tay người tiêu dùng.

Người nhập hàng phải tiến hành kiểm tra chất lượng, kiên quyết loại bỏ những hàng hoá kém phẩm chất quá thời hạn sử dụng ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng.

Hệ thống cửa hàng phải thống mát sạch sẽ để đảm bảo cho cơng tác bán hàng và mua hàng của khách. Công ty phải quy định rõ ràng, tuyệt đối các cửa hàng, quầy hàng tự ý khai thác đưa hàng từ ngoài vào bán tại các cửa hàng, quầy hàng của cửa hang.

Đối với các loại hàng hố, hàng tiêu dùng cửa hang phải khơng ngừng thường xuyên cải tiến mẫu mã bao bì sao cho hấp dẫn nhằm thu hút sự chú ý của người mua. Mặt khác cơng ty phải nâng cao các đăc tính tính kỹ thuật sao cho phù hợp với chất lượng quốc tế để phục vụ tốt hơn nhu cầu của xã hội .

Các hoạt động kiểm tra giám sát phải thường xuyên tiến hành nhằm kịp thời phát hiện và ngăn chặn các trường hợp làm ảnh hưởng đến uy tín cơng ty.

Một phần của tài liệu mar32_9277 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w