CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.7.4. Đối với Huyện Gò Dầu
Chính quyền, ban, ngành, đồn thể chính trị - xã hội cần làm tốt công tác phối hợp với các NH đóng chân trên địa bàn bố trí, hỗ trợ nguồn vốn vay phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân.
Tuyên truyền, khuyến kích phong trào khởi nghiệp, lập nghiệp, vươn lên tự làm chủ bản thân, phát triển kinh tế gia đình, đóng góp vào việc tham gia phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Có chính sách ưu tiên hỗ trợ các dự án khởi nghiệp biết phát huy thế mạnh địa phương, giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ, bảo vệ mơi trường sống, khai thác ít tài ngun.
Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, nhất là các thủ tục hành chính liên quan đến vay vốn từ NH cho thanh niên phát triển sản xuất kinh doanh.
Thường xuyên tôn vinh, biểu dương những gương điển hình tiêu biểu trong phong trào thanh niên khởi nghiệpcấp huyện.
KẾT LUẬN
Đề tài “Đánh giá thực trạng việc tiếp cận các nguồn lực tài chính của
thanh niên khởi nghiệp trên địa bàn huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh” đã sử
dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mơ tả và phân tích định lượng thơng qua phát phiếu khảo sát và chạy phần mềm SPSS, Bảng câu hỏi phỏng vấn được thiết kế nhằm thu thập các thông tin chung về thanh niên khởi nghiệp, đặc biệt là vấn đề tiếp cận nguồn lực tài chính ở các tổ chức tín dụng chính thức và các quỹ, nguồn vốn hỗ trợ thanh niên sản xuất, kinh doanh trên địa bàn nghiên cứu.
Thơng qua nghiên cứu, đề tài đã hệ thống hóa được hệ thống lý thuyết về thanh niên khởi nghiệp, nguồn lực tài chính cho thanh niên khởi nghiệp và chất lượng tín dụng của chương trình cho vay đối với hộ nghèo, các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn lực tài chính của thanh niên khởi nghiệp
Dựa trên cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm trước đó, đề tài đã chọn những biến độc lập và mơ hình hồi quy sử dụng hàm Binary Logistics để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn lực tài chính của thanh niên khởi nghiệp. Kết quả nghiên cứu đạt được như sau:
- Về hiệu quả kinhtế: Các thanh niên sau khi tiếp cận được nguồn lực tài chính hầu hết đều đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh do mình quản lý góp phần tăng thu nhập bản thân. Điều này cho thấy nguồn lực tài chính cho thanh niên khởi nghiệp được sử dụng khá hiệu quả, giúp thanh niên tăng thu nhập từ sản xuất, kinh doanh.
- Về hiệu quả xã hội của giải pháp tài chính: Các thanh niên khởi nghiệp tiếp cận được nguồn lực tài chính có khả năng phát triển kinh tế cao hơn các thanh niên không tiếp cận được nguồn lực tài chính.
- Về các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận các nguồn lực tài chính của thanh niên khởi nghiệp: Qua phân tích cho thấy, các biến: Có tài sản thế chấp khi vay vốn (Tsthechap), tham gia tổ chức đoàn thể địa phương
(Thamgiatochuc), được đào tạo trong lĩnh vực khởi nghiệp (Quadoatao), số năm hoạt động trong lĩnh vực khởi nghiệp (kinhnghiem), trình độ học vấn của thanh niên (hocvan) là các biến mức ý nghĩa (Sig. < 0,05) hay nói cách khác các biến ảnh hưởng của các biến này đến biến phụ thuộc là chắc chắn xét về mặt thống kê.
Trên cơ sở đó, Luận văn đã đề xuất được 05 nhóm giải pháp và 04 kiến nghị để có thể thực hiện tốt các giải pháp.
Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy, muốn tiếp cận được nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động khởi nghiệp của thanh niên thì một những vấn đề quan trọng là nâng cao nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động khởi nghiệp, lập nghiệp của thanh niên. Đây là vấn đề mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng khơng chỉ cho huyện Gị Dầu mà của cả tỉnh Tây Ninh trong thực hiện chương trình hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp. Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế như: Thời gian nghiên cứu ngắn, đối tượng khảo sát chưa lớn nên kết quả nghiên cứu này vẫn cịn có những hạn chế. Để vấn đề được nghiên cứu toàn diện và sâu sắc hơn vẫn cần có những nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, Quyết định số 844/QĐ-TTg, ngày 18/5/2016 về việc phê duyệt đề án
“hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025.
2. Chính phủ, Quyết định số 1665/QĐ-TTg, ngày 30/10/2017 về việc phê duyệt đề án “hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025.
3. Chính phủ (2015),Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 về việc quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm.
4. Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, ngày 09/6/2015 về chính sách
tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.
5. Huyện đồn Gị Dầu (2017), văn kiện Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2017 – 2022.
6. Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Gị Dầu (2017), báo cáo kết quả thực hiện
chương trình Quỹ quốc gia giải quyết việc làm giai đoạn 2012 – 2017.
7. Phịng Tài chính – kế hoạch huyện Gị Dầu (2017), báo cáo tình hình đăng ký
kinh doanh huyện Gò Dầu giai đoạn 2012-2017.
8. Quốc hội (2017), Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
9. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, ngày
30/12/2016, quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài đối với khách hàng
10. Tỉnh đoàn Tây Ninh (2017), Đề án hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2017 -2022.
11. Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2017), Đề án Đồn TNCS Hồ Chí Minh tham gia hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2017 – 2022.
12. UBND huyện Gò Dầu (2015), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 2011-2016 và nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015- 2020.
13. UBND huyện Gò Dầu (2017), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017 và nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2018.
14. UBND huyện Gò Dầu (2017), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Gò Dầu đến năm 2020,
15. Phạm Thị Thúy Hằng (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. Luận văn thạc sĩ kinh tế,
trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
16. Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ trên địa bàn tỉnh an giang”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 27, 17-24.
17. Trần Văn Mười (2014), Đánh giá thực trạng và khả năng tiếp cận vốn vay chính thức của nông hộ nuôi cá tra trên địa bàn quận Ơ Mơn, TP. Cần Thơ. Luận
văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
18. PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn (2011), phương pháp nghiên cứu khoa học và thực
hiện luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế, Tập bài giảng cho cao học kinh tế,
trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
19. Trần Thị Hồng Thúy (2016), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã dĩ an tỉnh Bình Dương. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học quốc tế Hồng Bàng
PHỤ LỤC Observed Predicted Tiếp cận tài chính Percentage Correct Khơng tiếp cận Tiếp cận Step 0 Tiếp cận tài chính Khơng tiếp cận 0 53 .0 Tiếp cận 0 67 100.0 Overall Percentage 55.8
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 0 Constant
.234 .184 1.626 1 .202 1.264
Variables not in the Equation
Score df Sig.
Step 0 Variables tuoi 22.693 1 .000
gioitinh 1.266 1 .260 hocvan 21.004 1 .000 honnhan .051 1 .821 kinhnghiem 36.951 1 .000 thamgiatochuc 16.569 1 .000 linhvucsx .002 1 .968 quadaotao 37.365 1 .000 tsthechap 40.159 1 .000 Overall Statistics 67.634 9 .000
Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig. Step 1 Block 90.255 9 .000 Model 90.255 9 .000 Step 90.255 9 .000 Model Summary
Step -2 Log likelihood
Cox & Snell R
Square Nagelkerke R Square
1 74.463a .529 .708
Mức độ dự báo của mơ hình
Số quan sát Dự báo Tiếp cận tài chính Mức độ dự báo đúng (%) Khơng tiếp cận Tiếp cận Step 1 Tiếp cận tài chính Khơng tiếp cận 44 9 83.0 Tiếp cận 9 58 86.6 Tổng dự báo đúng của tồn bộ mơ hình (%) 85.0
Kết quả tính tốn hệ số hồi quy của các biến trong mơ hình Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1a Tuoi -.157 .140 1.251 1 .263 .855 Gioitinh -.198 .628 .099 1 .753 .821 Hocvan .352 .174 4.073 1 .044 1.422 Honnhan -.501 .763 .430 1 .512 .606 Kinhnghiem 1.128 .375 9.035 1 .003 3.088 Thamgiatochuc 1.593 .632 6.363 1 .012 4.919 Linhvucsx -.236 .709 .110 1 .740 .790 Quadaotao 1.588 .665 5.700 1 .017 4.894 TSthechap 2.160 .702 9.470 1 .002 8.673 Hằng số -4.861 3.421 2.019 1 .155 .008
Mơ phỏng xác suất thốt nghèo của các hộ gia đình
TT Biến số B Exp(B)
Mơ phỏng xác suất thốtnghèo khi biến độc lập thay đổi 1 đơn vị và xác suất ban
đầu là: ĐVT: % 10 20 30 40 50 1 Hocvan 0,352 1,422 18,44 36,88 55,32 73,76 92,20 2 Kinhnghiem 1,128 3,088 51,76 103,52 155,28 207,04 258,80 3 Thamgiatochuc 1,593 4,919 88,38 176,76 265,14 353,52 441,90 4 Quadaotao 1,588 4,894 87,88 175,76 263,64 351,52 439,40 5 TSthechap 2,16 8,673 163,46 326,92 490,38 653,84 817,30
Tầm quan trọng của các biến trong mơ hình
Biến độc lập Giá trị Beta Giá trị cột EXP (B) Giá trị cột EXP (B) điều chỉnh Thứ tự tầm quan trọng của biến Hocvan 0,352 1,422 1,422 5 Kinhnghiem 1,128 3,088 3,088 4 Thamgiatochuc 1,593 4,919 4,919 2 Quadaotao 1,588 4,894 4,894 3 TSthechap 2,16 8,673 8,673 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THANH NIÊN KHỞI NGHIỆP
Mẫu phỏng vấn số……………..
Xin chào anh (chị) tôi tên: Phan Thế Huy: là học viên cao học ngành kinh tế nông nghiệp của trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Hiện tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tài chính hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp trên địa bàn huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh”. Mục đích nghiên cứu là đánh giá thực trạng
các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận chính sách tài chính của thanh niên khởi nghiệp, từ đó tìm ra các giải pháp nhằm giúp cho thanh niên tiếp cận tốt các chính sách tài chính từ đó vận vận dụng hợp lý để triển kinh tế, nâng cao thu nhập. Đề tài được thực hiện nhằm mục đích học tập khơng cịn mục đích nào khác. Tơi xin cam đoan các câu trả lời liên quan đến anh (chị) sẽ được bảo mật. Mong nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của q anh (chị) để tơi có thể hồn thành đề tài này.
Ngày……….tháng………….năm 2018
A. PHẦN THÔNG TIN CHUNG I. Phần sàn lọc.
Q1. Xin anh (chị) vui lòng cho biết hiện tại anh (chị) đã tự khởi nghiệp chưa? 1. Có → tiếp tục 2. Chưa → Ngưng
II Thông tin thanh niên trả lời.
1. Họ và tên ………………………………
2. Thông tin cá nhân:
2.1. Tuổi…………………….
2.2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
2.3. Dân Tộc 1. Kinh 2. Hoa 3. Khmer 4.
Khác
2.4. Trình độ học vấn: ………. (số năm đi học)
2.6. Kinh nghiệm khởi nghiệp ……………………..(số năm khởi nghiệp) 2.7. Số điện thoại:…………………………………………..
2.8. Địa chỉ: khu vực………………….. xã (thị trấn)….…………………huyện Gị Dầu
3. Anh (chị) có tham gia Đồn thể, tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng địa phương khơng?
1. Có 2. Không
+ Nếu không, chuyển sang câu 4.
+ Nếu có, xin anh (chị) vui lịng cho biết các thơng tin sau:
TT Đoàn thể tham gia Tham gia đồn thể, tổ chức chính
quyền của địa phương
1. Đoàn Thanh niên - Hội LHTN Việt
Nam
2. Hội LHPN Việt Nam
3. Hội Nơng dân Việt Nam
4. Liên đồn lao động
5 Hội Cựu chiến binh
6 MTTQ Việt Nam
7 Khác
4. Lĩnh vực anh (chị) đầu tư, sản xuất kinh doanh trong quá trình khởi nghiệp, lập nghiệp?
1. Nông nghiệp:
Chăn nuôi:; trồng trọt: 2. Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 3. Thương mại - Dịch vụ
4. Lĩnh vực khác, (ghi
5. Anh chị có thường xuyên khai thác thông tin trên internet/ thông tin báo đài
không?
1. Thường xuyên
2. Không thường xuyên
3. Không theo dõi
6. Anh (chị) có từng hoạt động trong lĩnh vực mình khởi nghiệp/ lập nghiệp trước đây khơng?
1. Có 2. Không
7. Anh (chị) Sở hữu tài sản có giá trị thế chấp có giá trị khơng.
1. Có 2. Khơng
Nếu có trả lời câu hỏi tiếp theo.
8. Tài sản anh chị sở hữu có giá trị thế chấp là bao nhiêu?
1. Dưới 50 triệu
2. Từ 50 – dưới 100 triệu 3. Từ 100 – dưới 200 triệu 4. Trên 200 triệu
B. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
( Phần thơng tin về tình hình tiếp cận tài chính)
1. Từ khi khởi nghiệp/ lập nghiệp đến nay, anh (chị) có vay vốn để sản xuất, kinh
doanh không?
1. Có 2. Không
+ Nếu không, chuyển sang câu 2, 3, 4.
+ Nếu có, xin anh (chị) vui lịng cho biết các thông tin sau:
TT Nguồn vay Số tiền
xin vay (tr.đ) Số tiền vay được (tr.đ) Lãi suất (%/năm) Có thế chấp khơng Chi phí vay (tr.đ) 1 NH NN&PTNT
2 NH CSXH
3 Các NH khác
3.1 Được ưu đãi
3.2 Không được ưu đãi
4 Quỹ tín dụng nhân
dân
4.1 Được ưu đãi
4.2 Không được ưu đãi
5 Từ nguồn quỹ của Các Đoàn thể
5.1 Đoàn thanh niên 5.2 Hội Phụ nữ
5.3 Hội Nông dân
5.4 Khác
6 Phi chính thức
6.1 Người cho vay chuyên nghiệp
6.2 Hụi
6.3 Người thân, bạn bè
6.4 Khác
2. Nếu không vay/ mượn từ các NH, các tổ chức tín dụng chính thức thì ngun
nhân là: