Đặc điểm của các lớp quần hệ thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa

Một phần của tài liệu nghien_cuu_tinh_da_dang_va_de_xuat_giai_phap_bao_ton_thuc_vat_than_go_tren_nui_da_voi_o_khu_bao_ton_thien_nhien_than_sa_phuong_hoang_tinh_thai_nguyen (Trang 79 - 95)

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm của các lớp quần hệ thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa

Sa - Phượng Hoàng theo UNESCO, 1973

Cho đến nay, trên thế giới cũng nhƣ ở trong nƣớc đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phân loại thảm thực vật. Tuy nhiên, các hệ thống phân loại đã thực hiện đều mang tính địa phƣơng nên rất khó áp dụng cho những vùng khác. Để khắc phục tình trạng này, UNESCO (1973) đã cơng bố bảng “phân loại thảm thực vật quốc tế và vẽ bản đồ thảm thực vật” nhằm cung cấp một khung phân loại tổng quát các kiểu thảm thực vật quan trọng nhất có thể thể hiện đƣợc trên bản đồ tỷ lệ 1:1 triệu và nhỏ hơn. Bảng phân loại bao gồm tất cả các loại thảm thực vật tự nhiên, không kể chúng là nguyên sinh, thứ sinh tạm thời hay tƣơng đối ổn định, mà dựa vào diện mạo cấu trúc và sau đó là các yếu tố sinh thái, địa lý, địa hình, khí hậu và thổ nhƣỡng. Bảng phân loại này đã đƣợc một số tác giả sử dụng (Phan kế Lộc, 1985; Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997; Lê Đồng Tấn, 2000)... Luận án sử dụng bảng phân loại này để phân loại thảm thực vật Khu BTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng. Hệ thống của bảng phân loại đƣợc sắp xếp nhƣ sau:

I. Lớp quần hệ.

I.A. Phân lớp quần hệ. I.A.1. Nhóm quần hệ. I.A.1a. Quần hệ.

I.A.1a (1). Phân quần hệ.

Ở khu vực nghiên cứu, các thảm thực vật rừng có nhiều phân quần hệ khác nhau, không phân biệt rõ ràng về ranh giới bởi sự tác động của con ngƣời, chúng phân bố đan xen với nhau và chủ yếu ở Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái. Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hồng gồm có các lớp quần hệ, phân quần hệ nhƣ sau:

I. Lớp quần hệ rừng kín

Lớp quần hệ rừng kín có diện tích là 16.987,9ha, có các quần hệ sau:

I.A. Phân lớp quần hệ rừng thường xanh

I.A.1. Nhóm quần hệ rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa

I.A.1a. Quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa ở địa hình thấp (<500m)

Quần hệ này phân bố trên núi đất ở các xã Nghinh Tƣờng, Vũ Chấn và Thần Sa với diện tích là 4.131,4ha. Theo vị trí địa lý địa hình, khí hậu thổ nhƣỡng có thể

khẳng định trên độ cao này, rừng có thành phần và cấu trúc hết sức đa dạng, giàu về trữ lƣợng và phong phú về thành phần loài. Nhƣng do bị tác động nên rừng nguyên sinh trong khơng cịn, thay thế vào đó là các trạng thái rừng thứ sinh đã bị tác động do khai thác gỗ củi hoặc phục hồi sau nƣơng rẫy.

I.A.1a (1). Phân quần hệ rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa cây lá rộng phục hồi tự nhiên sau khai thác trên núi đất.

Mặc dù cấu trúc tầng tán rừng bị phá vỡ, những lồi gỗ q đã bị khai thác, nhƣng những đặc điểm của rừng vẫn cịn đƣợc lƣu giữ. Rừng có cấu trúc 5 tầng, gồm 3 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và 1 tầng thảm tƣơi.

Tầng A1 có chiều cao 25-30m, gồm có các lồi Táu muối (Vatica chevalieri), Dẻ gai (Castanopsis chinensis), Trám trắng (Canarium album), Ngát (Gironniera

subaequalis), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Đa (Ficus altissima),...

Tầng A2 cao 20-25m gồm có Sến mật (Madhuca pasquieri), Táu muối (Vatica chevalieri), Chay (Artocarpus styracifolius), Dẻ gai (Castanopsis

chinensis), Nhội (Bischofia javanica), Kháo trơn (Machilus odoratissima), Vạng

trứng (Endospermun chinense), Trám trắng (Canarium album), Chò nâu (Dipterocarpus retusus)....

Tầng A3 cao 15-20m gồm có Nhãn rừng (Nephelium cuspidatum), Nhọc (Polyanthia sp.), Kháo vàng thơm (Machilus bonii), Sụ lƣỡi mác (Phoebe

lanceolata), Trâm núi (Syzygium levinei), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Táu

muối (Vatica chevalieri), Trai lý (Garcinia fagracoides), Sồi phảng (Castanopsis

fissoides), Trám trắng (Canarium album), Sui (Antiaris toxicaria),....

Tầng cây bụi: Các loài: Thủy viên (Adina pilulifera), Lấu đỏ (Psychotria

rubra), Găng (Randia spinosa), Câu đằng (Uncaria homomalla), Hồng bì (Clausena excavate), Ba chạc (Euodia lepta), Xuyên tiêu: (Zanthoxylum nitidum), Trôm bắc bộ

(Sterculia tonkinensis), Dứa dại (Pandanus tonkinensis), Cơm nguội (Ardisia

elegans), Đơn nem (Maesa perlarius), Đơn lông (Maesa tomentella), Bo rừng

(Blastus borneensis), Mua thƣờng (Melastoma affine), Cuồng cuồng (Aralia armata), La tản đoàn tập (Brassaiopsis glomerulata), Đu đủ rừng (Trevesia palmate).

Thảm tƣơi hay tầng cỏ quyết dày rậm, cao 2-3m gồm các lồi: Giềng gió (Alpinia blepharocalyx), Sa nhân (Amomum xanthioides), Hoa chông (Barleria

cristata), Nƣa bắc bộ (Amorphophalus tonkinensis), Mùng (Colocasia gigantea),

Thích hồn tản phịng (Rhynchospora corymbosa), Biên thảo trắc hoa (Scirpus

lateriflorus); Tóc thần (Adiantum caudatum), Quyết tổ chim (Asplenium nidus),

Thành phần dây leo gồm các loài: Rịp (Dalbergia rimosa), Dây mật (Derris

elliptica), Sắn dây rừng (Pueraria Montana), Dạ cẩm (Hedyotis capitellata), Dây

vằng trắng (Clematis granulata), Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria), Dịm (Stephania dielsiana), Bình vơi (Stephania rotunda), …

Bảng 4.1. Tổ thành rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa cây lá rộng phục hồi tự nhiên sau khai thác trên núi đất ở địa hình thấp

TT Tên phổ thông Tên khoa học RD% RBA

(%)

RF (%)

IVI (%)

1. Dẻ gai Castanopsis chinensis

(Spreng.) Hance 13,68 1,23 5,30 20,21

2. Táu muối Vatica chevalieri

(Gagnep.) Smitinand 8,25 1,70 5,30 15,25

3. Trám trắng Canarium album

(Lour.) Raeusch. 7,78 1,03 5,30 14,11

4. Đa cao Ficus altissima Blume 0,47 9,73 0,66 10,87

66 Loài khác 69,81 86,31 83,44 239,56

Tổng 100 100 100 300

Do bị khai thác kiệt nên cấu trúc rừng đã bị suy giảm, nhƣng vẫn còn giá trị của rừng nguyên sinh bởi sự xuất hiện của các lồi cây gỗ. Số liệu trình bày trong bảng 4.1 cho thấy rõ điều đó. Mặc dù rừng đã bị suy giảm nhƣng có đến 70 lồi cây thân gỗ xuất hiện ở đây, trữ lƣợng rừng đạt 179m3/ha, trong đó có 4 lồi đạt chỉ số IVI trên 10% gồm: Dẻ gai (Castanopsis chinensis), Táu muối (Vatica chevalieri), Trám trắng (Canarium album), Đa cao (Ficus altissima).

I.A.1a (2). Phân quần hệ rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa cây lá rộng phục hồi tự nhiên sau canh tác nƣơng rẫy trên núi đất.

Rừng có cấu trúc gồm 3 tầng: tầng cây gỗ cao trên 10-15m, tầng cây bụi cao 3-4m và tầng thảm tƣơi.

Tầng cây gỗ gồm các lồi cây gỗ nhỏ và gỗ nhỡ, có đƣờng kính trung bình 10- 15cm, chiều cao trung bình 9-10m, một số cây có thể cao đến 10 -15m. Thành phần đơn giản, gồm chủ yếu các loài lá rộng thƣờng xanh nhƣ: Lim xẹt (Peltophorum

tonkinense), Trám trắng (Canarium album), Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Nanh

chuột (Cryptocarya lenticellata), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Táu mật (Vatica

odorata), Lòng mang cụt (Pterospermum truncatolobatum), Xoan nhừ

(Choerospondias axillaris), Chẹo tía (Engelhardtia roxburgliana), Ràng ràng mít (Ormosia balansae), Sảng (Sterculia lanceolata),... Những nơi rừng mới phục hồi còn có các lồi tiên phong ƣa sáng nhƣ: Ba soi (Macaranga denticulata), Hu đay (Trema

orientalis), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Thành ngạnh hoa đào (Cratoxylum pruniflorum), Thẩu tấu (Aprosa dioica), Dạ nâu (Chaetocarpus castanocarpus), Hoắc

quang (Wendlandia paniculata), Sau sau (Liquidambar formosana), Thôi chanh (Alangium kurzii), Trẩu 3 lá (Vernicia motana), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa),... Trong các quần xã rừng thứ sinh, thƣờng chỉ 3-4 lồi chiếm thế, chƣa có trƣờng hợp nào chỉ một loài cây chiếm ƣu thế tuyệt đối (quần hợp). Tuy nhiên trên diện tích nhỏ, khoảng vài trăm m2, có thể gặp nhƣng khơng phổ biến.

Tầng cây bụi gồm Lấu (Psychotria reevesii), Lấu đỏ (Psychotria rubra), Lấu bò (Psychotria serpens), Găng (Randia spinosa), Ba chạc (Euodia lepta), Muồng

truống (Zanthoxylum sp.), Cơm nguội (Ardisia elegans), Chu méo (Embelia laeta), Đỗ kinh ấn độ (Maesa indica), Đơn nem (Maesa perlarius), Bán nam bộ (Blastus cochinchinensis), Mua thƣờng (Melastoma affine), Mua bà (Melastoma sanguineum),... Tầng cỏ quyết thƣa gồm các loài Cỏ lá tre (Centosteca latifolia), Cỏ Rác (Microsterium spp), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Cỏ tranh bạch mao (Imperata

cylindrica), Chít (Thysanolaena maxima),...

Rừng đang trong giai đoạn phục hồi, mật độ của rừng khá cao đạt 510 cây/ha. Tuy nhiên, rừng gần nhƣ chƣa có trữ lƣợng, tổng trữ lƣợng rừng chỉ đƣợc trên 38m3/ha.

Bảng 4.2. Tổ thành rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa cây lá rộng phục hồi tự nhiên sau canh tác nƣơng rẫy trên núi đất

TT Tên phổ

thông Tên khoa học

RD (%) RBA (%) RF (%) IVI (%)

1 Trám trắng Canarium album (Lour.)

Raeusch. 9,59 1,28 4,08 14,95

2 Lim xẹt Peltophorum tonkinensis

(Pierre) K.et S.S.Larsen 9,80 0,95 4,08 14,84

61 loài khác 80,61 97,77 91,84 270,22

Tổng 100 100 100 300

Ở quần xã này xuất hiện 63 lồi thực vật thân gỗ, có 10 lồi có tần số trên 50% là: Trám trắng (Canarium album), Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis), Nanh chuột (Cryptocarya lenticellata), Sổ (Dillenia indica), Xoan nhừ (Choerospondias

axillaris), Sến mật (Madhuca pasquieri), Sảng (Sterculia lanceolata), Trám đen (Canarium tramdeum), Kháo nƣớc (Phoebe pallida). Trong đó có 2 lồi có tổng chỉ

số quan trọng cao nhất chiếm 29,79/300 (Trám trắng - Canarium album 14,95/300, Lim xẹt - Peltophorum tonkinense 14,84/300), cịn lại 61 lồi khác phân bố rải rác

chiếm tổng chỉ số IVI (%) là 270,21/300. Nhƣ vậy, ở đây khơng có lồi nào chiếm ƣu thế, do rừng ở đây đang trong giai đoạn phục hồi, hơn nữa lại chịu tác động khá lớn của ngƣời dân trong việc khai thác gỗ, củi đun. Kết quả tính tốn cho thấy tất cả 63 lồi ở quần xã này, khơng lồi nào có chỉ số IVI >5%, nên chúng khơng có mặt trong cơng thức tổ thành.

I.A.1a (3). Phân quần hệ rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng trên núi đá vơi ở địa hình thấp và núi thấp <500m.

Đây là kiểu rừng chính trong khu bảo tồn và chiếm tỷ lệ lớn nhất. Do bị tác động nên rừng nguyên sinh đã bị phá hủy hồn tồn, thay thế vào đó là các trạng thái thứ sinh phục hồi sau khai thác.

Rừng gồm những cây gỗ cao >10m có tán khép kín với độ tàn che ít nhất trên 0,9. Cấu trúc rừng gồm có tầng cây gỗ, tầng cây bụi cao 3-4m và thảm tƣơi. Trong tầng cây gỗ, thành phần loài cây phức tạp, nhƣng thƣờng tạo thành những quần thể rừng sau khai thác kiệt với 1-2 loài cây chiếm ƣu thế. Kiểu rừng này phân bố chủ yếu ở các xã Thƣợng Nung và Thần Sa.

Tầng cây bụi thƣa gồm chủ yếu các lồi: Đom đóm (Alchornea rugosa), Chịi mòi hải nam (Antidesma hainanense), Dƣơng giác đằng (Morinda umbellate), Bƣớm bạc miên (Mussaenda cambodiana), Thần linh lá to (Kibatalia macrophylla), Ngang thiên liên (Abroma augusta), Mảnh cộng (Clinacanthus nutans), Vú bị xẻ (Ficus heterophylla), Ngái lơng (Ficus hirta), Mua thƣờng (Melastoma affine), Mua bà (Melastoma sanguineum), Gai ấn độ (Boehmeria malabarica), Trứng cua

(Debregeasia squamata),...

Thảm tƣơi: gồm các loài thân thảo mọc trên đất hay sống bám trên đá: Bóng nƣớc (Impatiens yerrucifer), Thu hải đƣờng (Begonia balansaeana), Ri ta tim (Chirita lavandulacea), Rau tai voi (Lysionotus), Ráy leo lá lớn (Epipremmum

geganteum), Ráy leo lá xẻ (Epipremmum pinnatum), Ráy leo (Pothos repens), Đuôi

phƣợng (Rhaphidophora sp.), Gai (Boehmeria nivea)...

Dây leo thƣờng gặp các loài: Giảo cổ lam (Gynostemma pentapyllum), Dây gắm (Gnetum latifolium), Dây dất (Fissistigma latifolium), Sống rắn (Acacia

pennata), Trắc leo (Dalbergia stipulacea), Dây mật (Derris marginata), Dây cóc

(Derris tonkinensis), Trơm leo (Byttneria aspera), Duối leo (Trophis scandens), Ráy

leo lá lớn (Epipremmum geganteum), Ráy leo lá xẻ (Epipremmum pinnatum), Đuôi phƣợng (Rhaphidophora decirsiva), Móng bị (Bauhinia coccinea),....

Bảng 4.3. Tổ thành rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng trên núi đá vơi ở địa hình thấp và núi thấp <500m

TT Tên phổ

thông Tên khoa học

RD (%) RBA (%) RF (%) IVI (%)

1 Mạy tèo Streblus macrophyllus Blume 20,40 0,58 5,88 26,86 2 Thị lọ nồi Diospyros eriantha Champ. ex Benth. 8,81 0,98 4,71 14,49 3 Lòng mang Pterospermum heterophyllum Hance 5,69 0,50 7,06 13,25

4 Vàng anh Saraca dives Pierre 7,92 0,69 3,53 12,13

5

Nghiến Excentrodendron tonkinense (A.Chev.)

H.T.Chang et R.H.Miau 5,13 0,56 5,10 10,78

73 loài khác 52,06 96,70 73,73 222,49

Tổng 100 100 100 300

Kết quả nghiên cứu đã thống kê đƣợc 78 lồi cây gỗ, trong đó thành phần của rừng nguyên sinh gồm: Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Nhãn rừng (Nephelium cuspidatum), Cà lồ (Caryodaphnopsis tonkinensis), Dẻ gai (Castanopsis chinensis), Đinh (Markhamia stipulata), Gội (Aglaia sp.), Kháo (Phoebe sp.), Lòng mang (Pterospermum truncatolobatum), Mọ (Deutzianthus

tonkinensis), Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Nhội (Bischofia javanica),

Sâng (Pometia pinata), Táu muối (Vatica chevalieri), Thị lọ nồi (Diospyros

eriantha), Phay sừng (Duabaga grandiflora), Sến mật (Madhuca pasquieri), Sến đất trung hoa (Sinosideroxylon wightianum), Sếu (Celtis sinensis), Trai lý (Garcinia

fagracoides), Trám trắng (Canarium album), Trám đen (Canarium tramdenum),

Trâm tía (Syzygium cinereum), Trâm núi (Syzygium levinei), Sảng (Sterculia lanceolata),... Trong đó có Mạy tèo (Streblus macrophyllus) có chỉ số quan trọng là

26,86/300%, có tỷ lệ tổ thành là 8,95% và là lồi duy nhất tham gia vào cơng thức tổ thành, Thị lọ nồi (Diospyros eriantha) là 14,49/300%, Lòng mang (Pterospermum heterophyllum) 13,25/300%, Vàng anh (Saraca dives) 12,13/300%, Nghiến (Excentrodendron tonkinense) 10,78/300%; các loài khác chỉ đạt tỷ lệ nhỏ dƣới 10. Tổng chỉ số IVI của 5 lồi ƣu thế chiếm khoảng 77,51/300%. Có 5 lồi có tần số xuất hiện ở từ 50% - 85% số ô điều tra là: Lòng mang (Pterospermum

heterophyllum), Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Thị lọ nồi (Diospyros eriantha), Kháo xanh (Cinnadenia paniculata),

Kháo lá to (Machilus grandifolia), Kháo nhớt (Machilus leptophylla). Các loài cây tiên phong ƣa sáng có Thành ngạnh (Cratoxylon polyanthum), Đáng (Schefflera

octophylla), Rà dẹt (Radermachera sinica), Tu hú gỗ (Callicarpa arborea), Thẩu

nhƣng thƣờng tạo thành các quần thể nhỏ phân bố rải rác trong khu vực. Đáng chú ý Mạy tèo (Streblus macrophyllus) là loài cây dƣới tán đã trở nên ƣu thế, nhiều nơi mọc thuần loại với đƣờng kính trung bình 15-20cm, chiều cao trung bình 10-12m.

Phân quần hệ này có mật độ trung bình là 460 cây/ha, trữ lƣợng rừng khoảng 122m3/ha.

I.A.1b. Quần hệ rừng kín thường xanh trên núi thấp (>500m).

Quần hệ rừng này phân bố ở độ cao trên 500m ở các xã Nghinh Tƣờng, Thần Sa, Vũ Chấn, có địa hình núi đất, đơi khi có đá lộ đầu, có diện tích 7.821,3ha. Thảm thực vật trên đai độ cao này cũng đã bị tác động ở các mức độ khác nhau do khai thác gỗ củi và đốt rừng làm nƣơng rẫy.

I.A.1b (1). Phân quần hệ rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa cây lá rộng trên núi thấp (>500m) phục hồi tự nhiên sau khai thác.

Rừng nguyên sinh trong khu vực khơng cịn, mà chỉ có rừng đã bị tác động do khai thác ở các mức độ khác nhau, với địa hình núi đất lẫn nhiều đá lộ đầu. Rừng có cấu trúc gồm 3 tầng: tầng cây gỗ, tầng cây bụi và thảm tƣơi. Tầng cây gỗ thƣờng có 1 tầng - tầng tán rừng, đơi khi có tầng nhơ do những cây gỗ lớn cao 20-25m đƣờng kính 35-50cm tạo nên với thành phần chủ yếu là: Táu (Vatica subglabra), Đại phong tử (Hydnocarpus anthelminthica), Đại phong tử hải nam (Hydnocarpus

hainanensis), Nhội (Bischofia javanica), Lim xẹt (Peltophorum tonkinense), Sến

mật (Madhuca pasquieri), Sến đất trung hoa (Sinosideroxylon wightianum), Mý (Lysidice rhodostegia), Mọ (Deutzianthus tonkinensis)... Tuy nhiên, những loài này chiếm với một tỷ lệ không đáng kể trong quần xã thực vật.

Tầng tán rừng gồm cây gỗ cao trung bình 10-15m, đƣờng kính 20-25cm, có tán sít vào nhau với độ tàn che 0,8-09. Thành phần chủ yếu gồm các loài: Chắp trơn (Beilschmiedia laevis), Cà lồ bắc bộ (Caryodaphnopsis tonkinensis), De bầu

(Cinamomum bejolghota), De xanh (Cinnamomum tonkinense), Kháo lá to (Machilus grandifolia), Kháo hoa nhỏ (Machilus parviflora), Dẻ gai (Castanopsis chinensis), Cà

ổi (Castanopsis tonkinensis), Dẻ xanh (Lithocarpus pseudosundaicus), Dẻ lục phấn

(Quercus glauca); Chẹo tía (Engelhardtia roxburgliana), Chẹo trắng (Engelhardtia

spicata), Giổi lông (Michelia balansae), Dƣơng đồng bốc (Adinandra bockiana),

Sum lá lớn (Adinandra megaphylla), Trâm vối (Cleistocalyx operculatus), Trâm tía

(Syzygium cinereum), Trâm trắng (Syzygium cumini), Chòi mòi (Antidesma spp); Thẩu tấu (Aprosa dioica), Dâu da (Baccaurea ramiflora ), Nhội (Bischofia javanica ), Mọ (Deutzianthus tonkinensis), Gáo (Adina cordifolia), Vỏ rụt (Hymenodictyon

Tầng cây bụi cao 3-4m, thƣa, thành phần gồm các loài: Đơn núi (Ixora

balansae), Xú hƣơng (Lasianthus hispidulus), Bả chóc (Urophyllum longifolium), Bo rừng (Blastus borneensis), Mua (Melastoma affine), Sầm (Memecylon edule), Mảnh cộng (Clinacanthus nutans), Xuân tiết (Justicia candida), Ngang thiên liên (Abroma augusta), Thâu kén lá hẹp (Helicteres angustifolia), Thâu kén lông

(Helicteres hirsuta), Mỏ (Gymnema tingens), Bạch hà thủ ô (Streptocaulon juventas), Cơm nguội (Ardisia quinquegona), Đơn lá nhọn (Maesa acuminatissima),

Đơn nem (Maesa perlarius), Đùng đình (Caryota mitis), Lụi (Licuala fatua)... Tầng thảm tƣơi thƣa, gồm các loài: Nƣa bắc bộ (Amorphophalus tonkinensis), Ráy leo trung quốc (Pothos chinensis), Đuôi phƣợng (Rhaphidophora crassicaulis), Giềng gió (Alpinia

blepharocalyx), Sa nhân (Amomum xanthioides), Dây chạc chìu (Tetracera scandens),

Trầu khơng (Piper bonii), Trầu hải nam (Piper hainanense), Lốt (Piper lolot), Đài thảo (Carex cruciata), Sa thảo (Cyperus diffusus), Trân châu (Scleria biflora),...

Rừng có mật độ cây gỗ trung bình 580 cây/ha, trữ lƣợng 190m3/ha, thành phần chủ yếu là các lồi cây cịn sót lại sau khai thác.

Bảng 4.4. Tổ thành rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng phục hồi tự nhiên sau khai thác ở độ cao >500m

TT Tên phổ thông Tên khoa học RD

(%) RBA (%) RF (%) IVI (%)

1 Kháo trơn Machilus odoratissima Nees 10,63 0,69 4,13 15,45

2 Táu muối Vatica chevalieri (Gagnep.)

Smitinand 6,03 4,64 4,13 14,81

3 Dẻ gai Castanopsis chinensis (Spreng.)

Hance 8,62 1,64 4,13 14,39

4 Đại phong tử Hydnocarpus anthelminthica

Pierre ex Gagnep. 0,29 12,05 0,83 13,16

5 Nhội Bischofia javanica Blume 0,29 10,27 0,83 11,39

6 Trai lý Garcinia fagracoides A.Chev 5,46 1,42 4,13 11,01

7 Lòng mang cụt Pterospermum

truncatolobatum Hance 7,76 1,54 1,65 10,95

8 Giổi Michelia balansae (DC.)

Dandy 3,16 2,73 4,96 10,85

9 Dâu da đất Baccaurea ramiflora Lour. 3,16 2,74 4,13 10,03

51 loài khác 54,6 62,29 71,07 187,97

Tổng 100 100 100 300

Đã thống kê đƣợc 60 loài cây gỗ, trong đó có 13 lồi đạt tần số trên 50% số ơ điều tra, có 9 lồi có chỉ số IVI %>10 gồm Kháo (Machilus odoratissima), Táu (Vatica

anthelminthica), Nhội (Bischofia javanica), Trai lý (Garcinia fagracoides), Lòng mang

cụt (Pterospermum truncatolobatum), Giổi lông (Michelia balansae), Dâu da đất (Baccaurea ramiflora),...

I.A.1b (2). Phân quần hệ rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa cây lá rộng trên núi thấp (>500m) phục hồi tự nhiên sau canh tác nƣơng rẫy.

Rừng có thành phần và cấu trúc đơn giản. Tầng cây gỗ có chiều cao trung bình 7-8m, đƣờng kính 10-12cm có tán khép kín (độ tàn che 0,9-1,0). Thành phần gồm các loài giống rừng ở đất thấp, nhƣng tỷ lệ các lồi có tính chất á nhiệt đới nhiều hơn, nhƣ các lồi: Bộp lơng (Actinodaphne pilosa), Cà lồ (Caryodaphnopsis tonkinensis), De hƣơng (Cinnamomum iners), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa), Mị lơng (Litsea

umbellata), Sụ lƣỡi mác (Phoebe lanceolata), De trắng nhớt (Phoebe pallida), Sồi phảng (Castanopsis fissoides), Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indica), Sồi bắc giang (Lithocarpus bacgiangensis), Dẻ cau (Lithocarpus cerebrinus), Dẻ lục phấn (Quercus

glauca), Sồi đĩa (Quercus platycalyx), Sum lá lớn (Adinandra megaphylla), Chè bắc bộ (Camellia tonkinensis), Súm lông (Eurya ciliate), Giổi lông (Michelia balansae), Mò cua (Alstonia scholaris), Mức trung bộ (Wrightia annamensis), Mức lơng

(Wrightia pubescens), Lịng mƣơng (Pterospermum lancaefolium), Sảng hoa nhỏ (Sterculia parviflora), Máu chó lá nhỏ (Knema globularia)... Tầng cây bụi và thảm tƣơi thƣa, thành phần đơn giản gồm các loài: Mảnh cộng (Clinacanthus nutans), Xuân tiết (Justicia candida), Cói rừng (Thoracostachyum bancanum), Mạch môn đông (Ophiopogon japonicus), Dứa bắc bộ (Pandanus tonkinensis), Nóng lá to (Saurauia roxburghii), Nóng sổ (Saurauia tristyla)...

Rừng đang trong giai đoạn phục hồi, mật độ của rừng 483 cây/ha. Tuy nhiên, rừng gần nhƣ chƣa có trữ lƣợng, tổng trữ lƣợng rừng chỉ đƣợc gần 36m3

/ha.

Bảng 4.5. Tổ thành rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng phục hồi tự nhiên trên đất sau nƣơng rẫy ở độ cao >500m

TT Tên phổ thông Tên khoa học RD

(%) RBA (%) RF (%) IVI (%)

1 Côm tầng Elaeocarpus griffithii

(Wight) A. Gray 5,70 2,95 4,46 13,12

2 Sồi phảng Castanopsis fissoides

Chun & Huang 6,48 1,59 3,57 11,63

3 Trám trắng Canarium album (Lour.)

Raeusch. 2,85 2,88 4,46 10,19

49 loài khác 84,97 92,58 87,5 265,06

Ở phân quần hệ này xuất hiện 52 lồi cây gỗ, trong đó có 17 lồi có tần số xuất hiện ở 50% số ô điều tra trở lên nhƣ: Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Trám trắng (Canarium album), Sồi phảng (Castanopsis fissoides), Kháo hƣơng (Machilus odoratissima), Lòng mang cụt (Pterospermum truncatolobatum), Trâm trắng (Syzygium wightianum),.... Có 3 lồi chiếm ƣu thế hơn cả với tổng chỉ số quan trọng là 34.94/300. Cịn 49 lồi khác phân bố rải rác chiếm một tỷ lệ nhỏ. Trong quần xã thực vật này khơng có lồi nào đƣợc tham gia vào cơng thức

Một phần của tài liệu nghien_cuu_tinh_da_dang_va_de_xuat_giai_phap_bao_ton_thuc_vat_than_go_tren_nui_da_voi_o_khu_bao_ton_thien_nhien_than_sa_phuong_hoang_tinh_thai_nguyen (Trang 79 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)