5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
3.1. Các kết luận và phát hiện qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tạ
MÔI TRƯỜNG ECO.
3.1. Các kết luận và phát hiện qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Cơng ty doanh tại Công ty
3.1.1. Những kết quả đạt được
Năm 2020 là năm mà nền kinh tế Việt Nam bị chịu nhiều khó khăn, tổn thất nặng nề do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 kéo dài. Hàng loạt doanh nghiệp buộc phải tạm ngừng hoạt động hoặc phá sản, giải thể, thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh đã được ghi nhận ở mức kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây. Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2020 có tổng cộng 101,7 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước.
Tuy nhiên bằng sự nỗ lực khơng ngừng nghỉ cơng ty đã khẳng định mình bằng kết quả kinh doanh ngày một khả quan, uy tín của cơng ty ngày càng được đánh giá cao bởi chất lượng các dự án tham gia. Thực tế cho thấy trong những năm qua cơng ty làm ăn có lãi và hồn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, công tác quản lý sử dụng vốn đang ngày càng được quan tâm. Cụ thể những thành quả đạt được của công ty trong 2 năm 2019, 2020 như sau:
Thứ nhất: Trong 2 năm 2019, 2020 cơng ty đều làm ăn có lãi. Tuy hiệu quả sử
dụng vốn, sản xuất kinh doanh của công ty chưa theo kịp tốc độ huy động vốn, song sự mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn đem lại sự tăng trưởng trong doanh thu cũng như lợi nhuận cho công ty. Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2020 đạt 219.315.101 đồng, so với năm 2019 tăng 43.807.315 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 24,96%. Có thể thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là khả quan. Bên cạnh đó, doanh thu thuần của cơng ty cũng tăng hàng năm, doanh thu thuần năm 2020 tăng so với năm 2017 là 39.337.333.134 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 172,6%.
Mặc dù sự cạnh tranh trong ngành xây dựng ngày càng khốc liệt và gay gắt nhưng cơng ty vẫn có vị thế và uy tín. Bên cạnh đó nền kinh tế đang gặp khó khăn, rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã không thể trụ vững được dẫn đến phá sản, nhưng công ty dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc vẫn đứng vững và kinh doanh có lãi. Điều
này cho thấy rõ sự nỗ lực của ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên công ty trong việc quản lý, nắm bắt thị trường và hăng say lao động nhằm nâng cao uy tín và vị thế của cơng ty trên thương trường.
Thứ hai: Qua phân tích thực trạng cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh của
công ty có thể thấy cơng ty đã hồn thành tốt cơng tác huy động vốn, đáp ứng được nhu cầu về vốn. Quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh vì thế được mở rộng thể hiện ở sự gia tăng về cả giá trị lẫn tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận.
Nguồn vốn lưu động được đáp ứng là yếu tố cốt lõi để cơng ty đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh của công ty được liên tục, đảm bảo tiến độ và chất lượng các cơng trình, là nhân tố nâng cao khả năng thắng thầu của công ty. Mỗi một dự án của cơng ty đều xác định chính xác nhu cầu về vốn sau đó lập ngay cơng tác huy động vốn kịp thời, chính điều này giúp cho cơng ty đứng vững trong môi trường cạnh tranh.
Thứ ba : Công ty đã tiến hành lập kế hoạch khấu hao TSCĐ cho từng năm. Việc
lập kế hoạch cụ thể cho từng năm giúp cơng ty kế hoạch hố được nguồn vốn khấu hao, sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn này. Cơng ty quy định rõ trách nhiệm vật chất đối với từng cá nhân, phòng ban trong việc sử dụng tài sản của mình, đảm bảo tài sản được sử dụng đúng mục đích có hiệu quả.
Thứ tư: Kế hoạch dự trữ hàng tồn kho và tiền mặt của công ty tương đối hợp lý.
Tiền và các khoản tương đương tiền chiểm tỷ trọng (60-70%) trong tài sản lưu động khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty là cao. Hàng tồn kho chiểm tỷ trọng (2-3%) vốn lưu động, làm tăng vòng quay hàng tồn kho, thời gian thu hồi vốn lưu động được rút ngắn
Trên đây là những thành tựu mà công ty đã đạt được trong thời gian qua. Nhưng bên cạnh những thành cơng tốt đẹp đó thì nó vẫn cịn tồn tại những mặt hạn chế cần khắc phục.
3.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Để có thể nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn cố định trong q trình kinh doanh của cơng ty trong thời gian tới địi hỏi cơng ty phải nghiêm túc xem xét và phân tích kỹ lưỡng những thiếu sót, tìm ra ngun nhân để từ đó có cách khắc phục phù hợp. Song song với những thành tựu đạt được ở trên thì hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty cịn những hạn chế sau:
Thứ nhất: Nguồn vốn của công ty được huy động chủ yếu từ nguồn Nợ phải trả,
năm 2020 nợ phải trả chiếm 74,76%. Nguồn Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ, năm 2020 chiếm 25,24 %. Từ đó ta thấy được rằng cơng ty đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, điều này làm cho doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao như hiện nay và đồng thời giảm khả năng tự chủ về tài chính.
Thứ hai: Cơng tác quản lý và sử dụng tài sản cố định của công ty chưa mang lại
hiệu quả cao như mong muốn. Trong nền kinh tế thị trường giá cả thường xuyên biến động, hiện tượng hao mịn vơ hình thường xun xảy ra. Cơng ty vẫn chưa có kế hoạch đánh giá và đánh giá lại tài sản để xác định giá trị thực của tài sản cố định. Ngồi ra, cơng ty áp dụng cách tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng, đây là một hạn chế vì trong những năm đầu hiệu suất làm việc của máy móc cao hơn nhiều so với những năm cuối, đem lại hiệu quả kinh doanh lớn hơn, điều này đã khơng phản ánh được chính xác hiệu quả kinh doanh thực của công ty.
Nguyên nhân: Là do ý thức trách nhiệm trong sử dụng và bảo quản TSCĐ của
công ty chưa được quan tâm. Mặt khác, trình độ nhân viên kế tốn cũng cịn hạn chế nên việc đánh giá và tính khấu hao tài sản cố định bị ảnh hưởng ít nhiều.
Thứ ba: Nợ phải thu ngắn hạn của cơng ty có xu hướng tăng. Năm 2020 có tổng
giá trị là 8.684.283.531 đồng, tăng 1.315.162.136,5 đồng tương ứng tỷ lệ 17,85% so với năm 2019. Tỉ trọng nợ phải thu ngắn hạn năm 2020 tăng 7.07 % so với năm 2019 từ 27,34 % lên 34,42%. Điều này thể hiện doanh nghiệp khả năng thu hồi các khoản phải thu chưa được hiệu quả, có hiện tượng ứ đọng trong khâu thanh toán, bị chiếm dụng vốn.
Nguyên nhân chủ quan của các hạn chế trên là do việc thẩm định khả năng trả nợ
của khách hàng chưa được cơng ty tiến hành chặt chẽ vì khách hàng của cơng ty là các ban dự án và các cơng trình địi hỏi lượng vốn huy động khá lớn nên việc trả tiền, ứng tiền cho cơng ty có thể tiến hành trước hoặc sau thì cơng trình đó vẫn được thi cơng.
Nguyên nhân khách quan của hạn chế trên là do đặc điểm sản xuất kinh doanh
của mình, cơng ty sau khi đã trúng thầu hoặc nhận các cơng trình thì cơng ty sẽ tiến hành thi cơng cơng trình. Khi cơng trình được triển khai xây dựng xong, cơng ty sẽ giao lại cho chủ thầu và thu tiếp số tiền cịn lại. Do đó, tại một thời điểm nhất định bao
giờ cũng tồn tại một khoản phải thu lớn nhưng sau đó một thời gian khách hàng mới tiến hành trả hết số nợ của mình.
Với những hạn chế và nguyên nhân nêu trên làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, đến kết quả kinh doanh của công ty. Điều này đặt ra những nhiệm vụ cho cơng ty là phải có các biện pháp giải quyết, khắc phục những tồn tại đó nhằm đạt được mức lợi nhuận tối đa trong kinh doanh.