1/ Hđ 1:Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của ba hoạ sĩ ý thời kỳ Phục H ng(15p)
• Hoạ sĩ Lê-ơ-na Đơ-vanh-xi (1452-1520)
Ơng là một thiên tài về nhiều mặt: Nhà bác học, kiến trúc s, nhà điêu khắc, hoạ sĩ và nhà lý luận tài năng.
Con ngời trong tranh của ông đợc diễn tả bằng sự phối hợp tuyệt diệu giữa giải phẫu với hình hoạ nên rất sống động, mẫu mực và gợi cảm.
Các tác phẩm tiêu biểu là: Chân dung nàng Mơ-na-li-da (hay cịn gọi là La-gơ- cơng-đơ), Buổi họp mặt kín, Đức mẹ và chúa hài đồng
Ngoài hội hoạ, Le-ơ-na cịn tạc nhiều pho tợng có giá trị. Ơng cũng là ngời tổng kết những thành tựu của thế kỷ trớc về phép phối cảnh đờng nét, phối cảnh đậm nhạt để diễn tả chiều sâu không gian. Ơng cịn viết sách về giải phẫu cơ thể; có những phát minh về khoa học, kỹ thuật nh nghiên cứu quy luật vận hành của gió, mây và những hiện tợng của thiên nhiên.
Kết luận: Lê-ô-na là đại diện tiêu biểu cho thế hệ những ngời “khổng lồ” trong mọi lĩnh vực của thời kỳ Phục Hng.
Dù với đề tài nào thì con ngời trong tranh ơng cũng xuất hiện từ cuộc đời thực. Linh hồn của những bức tranh hay pho tợng của ơng chính là con ngời sinh động với tất cả vẻ đẹp hoàn thiện và sung mãn của nó.
• Hoạ sĩ Mi-ken-lăng (1475-1564)
Ơng là nhà điêu khắc, nhà thơ, hoạ sĩ và kiến trúc s. Ông là ngời đã xây dựng nóc trịn của nhà thờ Thánh Pi-e, sáng tác những bài thơ trữ tình, vẽ tranh trên vòm nhà thờ Xich-xtin và là tác giả của nhiều pho tợng bất hủ (tợng Đa-vit, tợng Mơi-dơ).
Ơng là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẫn của thời đại mình qua các tác phẩm. Ơng tin tởng đến cùng truyền thống hiện thực và chủ nghĩa nhân văn của thời kỳ Phục Hng. Ông đã hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con ngời theo lý t- ởng thẩm mỹ của thời kỳ Phục Hng.
Các tác phẩm tiêu biểu ngoài pho tợng Đa-vít, Mơi-dơ cịn có các pho tợng: Hồng hơn, Bình minh, Ngày và đêm đặt trong nhà thờ của dịng họ Mê-đi-xít cùng với pho t- ợng Đức Mẹ.
Bức tranh “Ngày phán xét cuối cùng” vẽ trên tờng vách nhà thờ Xich-xtin đợc đánh giá là tác phẩm quan trọng nhất của thời kỳ Phục Hng.
Kết luận: Mi-ken-lăng là hoạ sĩ- nhà điêu khắc tài năng. Nghệ thuật của ơng có một ý nghĩa lịch sử, ảnh hởng rất lớn đến ngời đơng thời và các thế hệ sau này.
• Hoạ sĩ Ra-pha-en (1483-1520)
Ông là hoạ sĩ đầy tài năng mặc dù cuộc đời rất ngắn ngủi, chỉ có 37 năm.
Ơng nổi tiếng rất nhanh ở Phơ-lo-răng-xơ đợc Giáo hoàng chú ý và giao trách nhiệm trang trí các phịng trong viện Va-ti-căng. Do đó, ngời ta cịn gọi ơng là hoạ sĩ của Đức Giáo Hoàng.
Sự nghiệp hội hoạ của Ra-pha-en vừa đồ sộ, vừa đa dạng. Tác phẩm của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, nền nếp với các nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy nữ tính.
Một số tác phẩm nổi tiếng nh: Trờng học A-ten, Đức mẹ của Đại Công Tớc, Đức mẹ ngồi trên ghế tựa. Đặc biệt bức tranh Đức mẹ ở nhà thờ Xích-xtin khơng chỉ phản ánh hai mẹ con với tình mẫu tử mà cịn đề cập đến lịng hy sinh, sự dâng hiến đứa con mình cho một sứ mện cao cả của Đức bà Ma-ri-a.
Kết luận: Ra-pha-en để lại sự nghiệp hội hoạ đồ sộ. Ông vẽ nhiều tranh về đề tài Đức mẹ đạt đến sự mẫu mực về bố cục và hình hoạ.
2/Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật ý thời kỳ Phục H - ng(25p)
• Bức tranh Mo-na-li-da của hoạ sĩ Lê-ô-na Đơ-vanh-xi
Bức tranh đợc sáng tác vào năm 1503. Bức tranh đợc vẽ trong thời gian dài và rất công phu. Trong tranh con ngời đợc đặt giữa thiên nhiên và đó là điểm khác biệt của lý tởng thẩm mỹ thời kỳ Phục Hng với các giai đoạn trớc đó: con ngời là trung tâm của vũ trụ. Lê-ô-na Đơ-vanh-xi đã tạo nên sự quyến rũ cho bức tranh bởi bên cạnh vẻ đẹp đơn hậu và nụ cời bí ẩn của thiếu phụ cịn có ngọn núi xa xa nh ẩn nh hiện hoà vào với nhân vật. Bầu khơng khí trong tranh nh thấm đậm làn hơi nớc và phủ lên hình vẽ một lớp nhẹ, trong suốt làm cho nhân vật trở nên sống động và huyền bí.
Mo-na-li-da đợc diễn tả rất sống động, đầy sinh khí với một thế giới nội tâm phức tạp. Do đó, bức tranh ln ln đợc các nhà bình luận, phê bình nghệ thuật của các thời đại say sa tán thởng.
• Tợng Đa-vít của Mi-ken-lăng
Đa-vít là một thiếu niên anh hùng trong thần thoại, có sức mạnh phi thờng đã đánh bại Gô-li-át, ngời khổng lồ, đại diện cho thế lực phi nghĩa .Pho tợng đợc ngời dân thành Phơ-lo-răng-xơ coi nh tợng đài chiến thắng ghi lại sự trởng thành của xã hội Phơ-lo-răng-xơ.
Tợng đợc làm bằng đá cẩm thạch cao 5.5m. Mọi tỉ lệ trong bức tợng đều là mẫu mực của tỉ lệ giải phẫu cơ thể con ngời, về sự hài hồ giữa nội dung và hình thức, về cái đẹp hồn chỉnh trong một tác phẩm nghệ thuật.
• Bức tranh trờng học A-ten của Ra-pha-en
Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của các nhà t tởng, các nhà bác học thời cổ đại Hy Lạp về những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh.
Đây là một bức bích hoạ cỡ lớn và đợc coi là tác phẩm đặc sắc của hoạ sĩ.
3/ Hoạt
động 3: Đánh giá kết quả(5p)
Đặt câu hỏi củng cố:
Các hoạ sĩ ý thời kỳ Phục Hng thờng lấy đề tài sáng tác ở đâu? (Trong kinh thánh, thần thoại)
Qua các bức tranh, tợng giới thiệu trong bài em có nhận xét gì về đề tài của các hoạ sĩ đã chọn? (tuy lấy đề tài trong kinh thánh, trong thần thoại nhng khi thể hiện lại tái tạo nên khung cảnh hiện thực và con ngời đơng thời)
Hình ảnh con ngời đợc thể hiện trong các tác phẩm nh thế nào? (thể hiện với một tỷ lệ cân đối mẫu mực, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực)
Bài tập về nhà:
. Su tầm tranh, ảnh, bài viết có liên quan đến bài học . Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 14/3/2014
Ngày dạy: 18/3(L7A)-21/3(L7B)
Tiết 28 - Kiểm tra 1 tiết Vẽ trang trí Vẽ trang trí
Trang trí đầu báo tờng
I .Mục tiêu
Học sinh biết cách trang trí một đầu báo tờng. Trang trí đợc đầu báo tờng của lớp, trờng.
Hiểu và vận dụng để trình bày đợc trong các cơng việc tơng tự nh trang trí các bảng báo cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Đề bài kiểm tra 1 tiết
-Hình minh hoạ các bớc trang trí đầu báo tờng. -Một số bài vẽ của học sinh.
Học sinh; - Giấy A4
- Tranh ảnh đầu báo tờng su tầm đợc. - Đồ dùng vẽ của học sinh.
2.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.