VIII. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, BèNH THễNG NHAU
10.13 SBT/33: Một quả cầu bằng nhom, ở ngoài khụng khi cú trọng lượng là 1,458N Hỏ
quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riờng của nước và nhụm lần lượt là 10000N/m3 và 27000N/m3.
⟹ Trả lời:
Thể tớch của quả cầu nhụm:
V = = = 0,000054dm3 = 54cm3
Gọi thể tớch phần cũn lại của quả cầu sau khi khoột lỗ là V1. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thỡ trọng lượng cũn lại P1 của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác-si-một: P1 = FA
dA1V’ = dn . V ⟹ V’ = = = 20cm3
Thể tớch nhụm đó khoột là: 54 – 20 = 34cm3
XI. SỰ NỔI
1. Nội dung chớnh bài học
- Nếu ta thả một vật ở trong chất lỏng thỡ:
Vật chỡm xuống khi lực đẩy Ac-si-một FA nhỏ hơn trọng lượng P: FA < P Vật nổi lờn khi: FA > P
Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P
- Khi vật nổi trờn mặt chất lỏng thỡ lực đẩy Ác si một: FA = d.V, trong đú V là thể tớch của phần vật chỡm trong chất lỏng (khụng phải thể tớch của vật), d là trọng lượng riờng của chất lỏng.
2. Giải cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa:
C1 SGK/43: Một vật ở trong lũng chất lỏng chịu tỏc dụng của những lực nào, phương và
chiều của chỳng cú giống nhau khụng?
⟹ Trả lời: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tỏc dụng của trong lực P và lực đẩy Ác si
một. Hai lực này cựng phương, ngược chiều. Trọng lực hướng từ trờn xuống dưới cũn lực đẩy Ác si một hước từ dưới lờn trờn.
C2 SGK/43:
⟹ Trả lời: Miếng gốc thả vào nước lại nổi vỡ trọng lượng riờng của gỗ nhỏ hơn trọng
lượng riờng của nước.
C4 SGK/44: Khi miếng gỗ nổi trờn mặt nước trọng lượng P cỉa nú và lực đầy Ác si một cú
bằng nhau khụng? Tại sao?
⟹ Trả lời: Khi miếng gỗ nổi lờn mặt nước, trọng lượng của nú và lực đẩy Ác si một cõn
bằng nhau, vỡ vật đứng yờn thỡ hai lực này là hai lực cõn bằng.
C5 SGK/44: Độ lớn của lực đấy Ác si một được tớnh bằng biểu thức FA = d.V, trong đú d là
trọng lượng riờng của chất lỏng, cũn V là gỡ? Trong cỏc cõu trả lời sau đõy, cõu nào là khụng đỳng?
A. V là thể tớch của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tớch của cả miếng gỗ
C. V là thể tớch của miếng gỗ chỡm trong nước
D. V là thể tớch được gạch chộo trong hỡnh 12.2
⟹ Trả lời: đỏp ỏn B
C6 SGK/44: Biết P = dV.V (trong đú dV là trọng lượng riờng của chất làm vật, V là thể tớch
của vật) và FA = dl.V (trong đú dl là trọng lượng riờng của chất lỏng), hóy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhỳng ngập trong chất lỏng thỡ:
• Vạt sẽ chỡm xuống khi: dV > dl
• Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl • Vật sẽ nổi lờn mặt chất lỏng khi: dV < dl
⟹ Trả lời: dựa vào cụng thức P =dV . V; FA = dl . V
C7 SGK/44: Hóy giỳp Bỡnh trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu khụng phải là 1
khối thộp đặc mà cú nhiều khoảng rỗng.
⟹ Trả lời: Hũn bi làm bằng thộp cú trọng lượng riờng lớn hơn trọng ;ượng riờng của nước
nờn bị chỡm. Tàu làm bằng thộp, nhưng người ta thiết kế sao cho cú cỏc khoảng trống để trọng lượng riờng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riờng của nước nờn con tàu cú thể nổi trờn mặt nước
C8SGK/44: Thả một hũn bi thộp vào thủy ngõn thỡ bị nổi hay chỡm? Tại sao?
⟹ Trả lời: Hũn bi sẽ nổi vỡ trọng lượng riờng của thộo nhỏ hơn trọng lượng riờng thủy
ngõn
C9SGK/45: Hai vật M và N cú cựng thể tớch được nhỳng ngập trong nước. vật m chỡm
xuống đỏy bỡnh cũn vạt N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi PM, PAM là trọng lượng và lực đấy Ác si một tỏc dụng lờn vật M, PN, PAN là trọng lượng và lực đẩy Ác si một tỏc dụng lờn vật N. Hóy chọn dấu =, >, < thớch hợp cho cỏc chỗ trống:
FAM = FAN FAM < PM
FAN = PN PM > PN
3. Giải cỏc bài tập trong sỏch bài tập.