1. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải thích về hiện tượng động đất ở Việt Nam và hình thành các kĩ năng phịng chống động đất. đất ở Việt Nam và hình thành các kĩ năng phịng chống động đất.
2. Phương pháp kỹ/thuật dạy học: hoạt động nhóm 3. Hình thức tổ chức hoạt động: ở nhà 3. Hình thức tổ chức hoạt động: ở nhà
4. Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm 5. Sản phẩm
- GV chia học sinh thành 4 nhóm, các nhóm tự đặt tên cho nhóm mình
+ Sử dụng, tư liệu hình ảnh về động đất Việt Nam để hoàn thành một video với nội dung : nguy cơ động đất Việt Nam và kĩ năng phòng chống động đất có lồng lời thuyết minh của nhóm.
- Các nhóm tiến hành làm ở nhà và gửi bài qua zalo của nhóm lớp để giáo viên và các bạn trong lớp cùng đánh giá sản phẩm.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Nắm các kiến thức vừa học và trả lời các câu hỏi có trong SGK. - Hoàn thành sản phẩm của phần vận dụng và vận dụng cao
- Xem lại kiến thức về các nhân tố ảnh hưởng sự thay đổi nhiệt độ khơng khí.
PHỤ LỤC
BÀI KIỂM TRA( TRẮC NGHIỆM KẾT HỢP TỰ LUẬN) Thời gian: 15 phút Thời gian: 15 phút
I.Phần trắc nghiệm ( 5 Đ)
Câu 1: Động đất và núi lửa trên thế giới xảy ra nhiều nhất ở
A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh. B. nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh.
C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.
D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Ô-xtray-li-a với các mảng xung quanh. Đáp án: A
Câu 2: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất và núi lửa ở bờ
Đơng Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng: A. Mảng Bắc Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Na-zca.
B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương. C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Na - zca.
D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, mảng Thái Bình Dương. Đáp án: D
Câu 3: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 –
Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy mảng Na - zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ là nguyên nhân hình thành dãy núi trẻ:
A. An - đét B. An -pơ C. Hy-ma-lay-a D. Cooc-đi-e
Đáp án: A
Câu 4: Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất
và núi lửa nhất trên thế giới vì nằm ở nơi tiếp xúc giữa
A. mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Ô-xtray-lia. B. mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi.
C. mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin. D. mảng Âu -Á, mảng Phi, mảng Philippin.
Đáp án: C
Câu 5: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ Hy - ma - lay -a ở
châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là A. Mảng Âu - Á và mảng Thái Bình Dương.
B. Mảng Âu - Á và mảng Phi.
C. Mảng Âu - Á và mảng Nam Cực.
D. Mảng Âu - Á và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-lia Đáp án: D