Biết được sự suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và đất, nước, khoáng s ản, du lịch một số nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguyên.

Một phần của tài liệu SKKN Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua chủ đề vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên – Chương trình địa lí 12 ban cơ bản (Trang 33 - 39)

- Hiểu rõ một số nguyên nhân làm suy giảm, cạn kiệt tài nguyên. - Phân tích được hậu quả của sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên . - Tính cấp thiết phải bảo vệ tài nguyên.

b. Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Báo cáo sản phẩm dạy học trên dự án. - Phương tiện: ti vi, máy tính.

c. Cách thức tiến hành:

Bước 1: - Đại diện nhóm 1, trình chiếu một số hình ảnh về mẫu đất, cây trồng ở một sốxã trên địa bàn trường đóng:

Mẫu đất thịt và cánh đồng mía, xã Diễn Đồng:

Mẫu đất cát pha và cánh đồng lạc xã Diễn Kỷ:

Mẫu đất và cánh đồng thuốc lào xã Diễn Hạnh

=> Kết lun: Huyện Diễn Châu có tài nguyên đa dạng, việc khai thác, sử dụng, cải tạo hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Phát nội dung đã hoàn thiện ở phiếu học tập 1, 2 tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân, biện pháp sử dụng và bảo vệ một số loại tài nguyên.( Nội dung phiếu học tập 1, 2, ở phần phụ lục 2) cho giáo viên và các bạn học sinh.

Bước 2: GV và các nhóm khác đặt vấn đề trao đổi thêm với nhóm tác giả. - Ngồi các loại đất nhóm đã trực tiếp lấy mẫu, Diễn Châu cịn có loại đất gì?

( Dự kiến trả lời: Đất Feralit ở Diễn Lâm, đất nhiễm mặn ở vùng cửa sơng các xã: Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Kim...)

- Bà con nơng dân đã có biện pháp thiết thực nào để cải tạo đất?

( Dự kiến trả lời: xáo đất, bón phân, tủ ni lơng, hạn chế dùng quá nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật...)

- Ngoài tài nguyên đất, Diễn Châu cịn có tài ngun nào có nguy cơ cạn kiệt, vì sao?

( Dự kiến trả lời: sinh vật, do dùng kích điện, phương tiện đánh bắt ngày càng hiện đại...).

Đại diện của nhóm 1, lần lượt trả lời các câu hỏi, trong trường hợp chưa có câu trả lời, có thể nhờ bạn nhóm khác hoặc giáo viên cho phương án trả lời.

Bước 3. Nhóm 1 tự đánh giá sản phẩm của mình.

Bước 4. Giáo viên và các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm 1. d. Sản phẩm và công cụđánh giá

- Sản phẩm: các mẫu đất và cây trồng trực tiếp khảo sát tại địa phương, nội dung hồn thành phiếu học tập 1, 2.

- Cơng cụđánh giá: ( Mẫu phiếu đánh giá ở phụ lục 2).

Hoạt động này góp phn phát trin phm chất yêu nước, chăm chỉ; năng lực chung: năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực đặc thù : Tìm hiểu địa lí Địa lí, s dng các cơng cđịa lí hc, t chc hc tp thc địa; Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, thc hin chđề khám phá t thc tin.

Ni dung 2: Bo vmôi trường.

a. Mục tiêu:

- Trình bày những vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta. Giải pháp. - Tính cấp thiết phải bảo vệ mơi trường.

b. Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Báo cáo sản phẩm dạy học trên dự án. - Phương tiện: ti vi, máy tính.

c. Cách thức tiến hành:

Bước 1: Nhóm 2 báo cáo sản phẩm của nhóm :

- Trình bày một số vấn đề vềmơi trường của nước ta. Có video kèm theo trên đường link:

https://studio.youtube.com/video/8L91XJBKHII/edit

- Làm một video hoặc viết một đoạn văn ngắn tuyên truyền mọi người trong cộng đồng có ý thức bảo vệ mơi trường. Có video kèm theo trên đường link:

https://studio.youtube.com/video/E2Og9RZtVt8/edit

Bước 2: GV và các nhóm khác đặt vấn đề trao đổi thêm với nhóm tác giả. - Bạn đã có việc làm thiết thực nào để bảo vệ mơi trường?

Đại diện của nhóm 1, trả lời câu hỏi, trong trường hợp chưa có câu trả lời, có thể nhờ bạn nhóm khác hoặc giáo viên cho phương án trả lời.

Bước 4. Giáo viên và các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm 2. d. Sản phẩm và công cụđánh giá

- Sản phẩm: Nội dung và phần trình bày của nhóm về mơi trường. nội dung và cách làm video tuyên truyền bảo vệmôi trường

- Công cụđánh giá: ( Mẫu phiếu đánh giá ở phụ lục 2).

Hoạt động này góp phần phát triển phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhim; năng lực chung: năng lực t ch, t học, năng lực giao tiếp và hp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực đặc thù : Tìm hiểu địa lí Địa lí, s dng các cơng cđịa lí hc, t chc hc tp thực địa; Vn dng kiến thc, k năng đã học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, thực hiện chủ đề khám phá từ thc tin, vn dng tri thức địa lí gii quyết mt s vấn đề thc tin.

Nội dung 3.Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.

a. Mục tiêu:

- Trình bày đặc điểm ảnh hưởng của một số loại thiên tai thường gặp ở nước ta như bão, lũ lụt, hạn hán…

- Tính cấp thiết phải bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai. b. Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Báo cáo sản phẩm dạy học trên dự án. - Phương tiện: ti vi, máy tính.

c. Cách thức tiến hành:

Bước 1: Nhóm 3 báo cáo sản phẩm của nhóm :

- Trình bày một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phịng chống: Có video kèm theo trên đường link:

https://studio.youtube.com/video/zAtQOO-eg3Q/edit - Chỉ trên bản đồ các vùng hay xảy ra tình trạng lũ lụt, hạn hán, có nguy cơ

động đất của nước ta. ( Bản đồ tự nhiên Việt Nam ở phần phụ lục 3.) - Viết một bài về thiên tai, tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ mơi

trường và phịng chống thiên tai. Có video kèm theo trên đường link:

https://studio.youtube.com/video/VcNsi9mIL2Y/edit

Bước 2: GV và các nhóm khác đặt vấn đề trao đổi thêm với nhóm tác giả. - Ở địa phương em thường xẩy ra thiên tai nào? Hậu quả?

Đại diện của nhóm 3, trả lời câu hỏi, trong trường hợp chưa có câu trả lời, có thể nhờ bạn nhóm khác hoặc giáo viên cho phương án trả lời:

Bước 3. Nhóm 3 tự đánh giá sản phẩm của mình.

Bước 4. Giáo viên và các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm 3. d. Sản phẩm và cơng cụđánh giá

- Sản phẩm:. nội dung và cách làm video tuyên truyền bảo vệ môi trường - Công cụđánh giá: ( Mẫu phiếu đánh giá ở phụ lục 2).

Hoạt động này góp phần phát triển phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhim; năng lực chung: năng lực t ch, t học, năng lực giao tiếp và hp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực đặc thù : Tìm hiểu địa lí Địa lí, s dng các cơng c địa lí hc, t chc hc tp thực địa, khai thác internet phc vụ môn học; Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học, cập nhật thông tin, liên hệ thc tế, thc hin ch đề khám phá t thc tin, vn dng tri thức địa lí gii quyết một số vấn đề thực tiễn.

Ni dung 4. : Tìm hiu chiến lược quc gia v bo v tài nguyên và môi trường.

a. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu SKKN Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua chủ đề vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên – Chương trình địa lí 12 ban cơ bản (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)