I Ly đền Bạch Mã (ở Hàng Buồm, Hà Nội) nằ mở hướng chính đông, đã trở thành một trong tứ trấn của kinh đô thuở
r T ì\ Bích Câu nay ở Cát Linh, phố Bích Câu thì ở
ÍL^ p h ư ờ n g Quốc Tử Giám, quận Đống Đa. Bích Câu là
tên chữ, nghĩa là “Ngịi Biếc”.
Có lẽ nên gọi phố có ngơi đền Bích Câu là phố Bích Câu cịn phố Bích Câu lại đặt là phố Cát Linh, hai phố gần nhau và đều thuộc quận Đống Đa.
Bích Câu vốn là đạo quán thờ chàng Tú Uyên và nàng Giáng Kiều. Chàng là một nho sinh có tên là Trần Tú Uyên. Nàng là người đẹp trong tranh. Tương truyền, có lần chàng nho sinh ra chợ cầu Đông (gần chợ Đồng Xuân bây giờ, sau chợ này và chợ Bạch Mà dọn cả về khu này), thấy ở chợ có người bán bức tranh vẽ người đẹp bèn mua về. Chàng đi học, khi về đã thấy có ai đó dọn cơm canh. Một lôm chàng vờ đi học rồi quay về thấy nàng hiện ra từ bức tranh năn nỉ xin nàng ở lại làm vợ chàng rồi xé tranh không để nàng biến đi. Nàng làm vợ chàng, nhung chàng cứ mê mẩn vì vợ đẹp, quên cả học hành. Nàng rất buồn, rồi đến hếl kỳ hạn. nàng lại phải về trời. Chàng đau khổ lắm. Thế à Giáng Kiều lại hiện ra, cùng chàng chung sống hạnh
phúc vì chàng khơng cịn buồn và rưọoi chè nữa. Vợ chồng chàng sinh được con trai đặt tên là Trần Nhi. Sau đó, cả nhà tu tiên đắc đạo cưỡi hạc bay về trời. Có truyện chép chuyện chàng trai thấy “lá đỏ” đề thơ, rồi cùng người con gái đã thả lá xướng họa thơ văn, yêu nhau, nên vợ nên chồng. Đồn Thị Điểm có ghi lại chuyện này bàng chữ Hán. Vũ Quốc Trần (thế kỷ XIX) viết bằng thơ nơm lục bát cũng về chuyện này.
íT ị^ h n được lập từ khi Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long