I. PHƢƠNG PHÁP LẮP RÁP ÁO JACKET MỘT LỚP
3.1. Ép keo vào các chi tiết và lấy dấu đường may
- Ép keo lá cổ, cơi túi.
- Lấy dấu đƣờng may lá cổ, các chi tiết bán thành phẩm theo yêu cầu.
3.2.1. Ép keo vào các chi tiết và lấy dấu đường may
Các chi tiết nhƣ lá cổ, nẹp che, cơi túi, nẹp ve, đầu bo. Có thể khơng sử dụng keo mà dùng dựng hoặc gòn cho các chi tiết.
3.2. May lộn lá cổ, cắt gọt diễu lá cổ
- Úp hai mặt phải lá cổ vào nhau, may theo đƣờng đã lấy dấu tới hai đầu lá cổ đặt chỉ.
- Cắt gọt xung quanh lá cổ cách đều đƣờng may 0,5cm, hai đầu lá cổ cách đƣờng may 0,3cm, lộn sang mặt phải và thực hiện đƣờng may diễu 0,5cm (Hình 3.3)
Hình 3.3. May lộn lá cổ 3.3. May đề cúp ngực, diễu
- Úp hai mặt phải của thân trƣớc và đề cúp ngực thực hiện đƣờng may can lật theo đƣờng đã lấy dấu, lật đƣờng may về phía đề cúp ngực thực hiện đƣờng may mí hoặc diễu (Hình 3.4)
Hình 3.4. May đề cúp ngực 3.4. May túi mổ cơi
- Lấy dấu miệng túi và ủi keo cơi: Dùng phấn lấy dấu miệng túi trên bề mặt của thân áo.
- Ủi keo vào bản cơi, ủi gấp đôi bản cơi, lấy dấu to bản cơi theo yêu cầu.
- May nẹp cơi và đáp vào lót túi: May lƣợc cơi vào lót túi nhỏ, may theo đƣờng lấy dấu to bản cơi. Gấp mép chân đáp may mí vào lót túi lớn.
- May định hình miệng túi dƣới: Đặt lót túi nhỏ mặt cơi úp với mặt phải của thân áo may định hình miệng túi dƣới, đầu và cuối đƣờng may lại mũi chỉ.
- May định hình miệng túi trên: Đặt lót túi lớn mặt đáp úp với mặt phải của thân áo may định hình miệng túi trên, đầu và cuối đƣờng may lại mũi chỉ.
- Bấm mổ và chặn lƣỡi gà: Dùng kéo bấm mổ trên thân áo, bấm cách góc túi 1 canh sợi vải. Lộn lót túi vào mặt trái của thân, kéo lót êm phẳng, cạnh cơi sát góc và may chặn lƣỡi gà.
- May mí miệng túi dƣới: Tách rời hai lót, kéo nhẹ lót túi nhỏ may mí miệng túi dƣới trên mặt phải, đầu và cuối đƣờng may lại mũi chỉ.
- May mí miệng túi trên: Vuốt phẳng hai lót nằm êm về một phía, may mí ba cạnh cịn lại của cơi túi, đầu và cuối đƣờng mí giáp với đƣờng mí miệng túi dƣới
Hình 3.5. May hoàn chỉnh túi cơi
3.5. May cầu vai thân sau, diễu
- Úp hai mặt phải thân sau và cầu vai thực hiện đƣờng may lật theo đƣờng đã lấy dấu, mặt phải cầu vai may diễu hoặc mí (Hình 3.6)
3.6. May vai con, diễu
- Úp hai mặt phải thân trƣớc và thân sau thực hiện đƣờng may lật theo đƣờng đã lấy dấu, mặt phải vai con may diễu hoặc mí (Hình 3.7)
3.7. Tra cổ vào thân - Mí cổ hồn chỉnh
- Lấy dấu điểm giữa thân áo và hai đầu vai con lên cổ áo.
- Đặt mặt phải thân áo úp với mặt dƣới của lá cổ (lá cổ đặt cách hai đầu nẹp thân trƣớc 1,5cm), trên cùng là nẹp ve. May can theo đƣờng đã lấy dấu. May từ nẹp áo đến hết vịng cổ nẹp ve sau đó tách hai lớp lá cổ may một lớp vào thân áo lớp cịn lại bẻ gấp vào trong may mí thành phẩm cổ (Hình 3.8)
Hình 3.8. May cổ hồn chỉnh
3.8. Tra tay vào thân, diễu
- Lấy điểm giữa nách tay áo và nách thân bằng cách gấp đôi tay áo và thân áo lại, ta đƣợc điểm giữa dùng phấn đánh dấu vào đúng ngay vị trí điểm giữa. Đặt tay áo ở dƣới, vòng nách thân áo ở trên hai mặt phải úp vào nhau thực hiện đƣờng may can lật cách mép theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lật đƣờng may về thân áo diễu cách mép theo yêu cầu kỹ thuật (Hình 3.9)
Hình 3.9. Tra tay vào thân
3.9. May sườn áo, sườn tay
Hình 3.10. May sườn áo, sườn tay 3.10. May lai tay
Bẻ gấp vào trong may diễu theo yêu cầu (Hình 3.11)
3.11. May bo lai
Úp hai mặt phải thân áo và bo áo may theo đƣờng đã lấy dấu, chừa hai đầu bo 10cm (một cạnh may vào thân trƣớc, một cạnh may vào nẹp ve)
3.12. Tra khóa kéo hoàn chỉnh
- Kiểm tra chiều dài dây kéo với nẹp áo: Đo chiều dài dây kéo và chiều dài của nẹp áo.
- Lấy dấu dây kéo trên nẹp áo.
- Tách đơi dây kéo (phần có khóa và khơng khóa).
- Tra phần dây kéo có khóa vào nẹp áo. Đặt mặt phải của dây kéo vào mặt phải của thân cách lai 0.5cm, may cách đều dây kéo theo yêu cầu. Khi may hơi kéo nhẹ dây kéo và cầm thân sao cho trùng điểm lấy dấu. Sau đó cài dây kéo vào và lấy dấu đối xứng cho bên còn lại.
- Tra phần dây kéo vào nẹp còn lại: May tƣơng tự nhƣ tra dây kéo phần trên sao cho các điểm lấy dấu trùng nhau chính xác và đối xứng với nhau.
- May nẹp ve vào thân áo và dây kéo theo đƣờng đã may dây kéo vào thân áo ở trên (Hình 3.12)
Hình 3.12. Tra khóa kéo hồn chỉnh
3.13. Mí, diễu bo hồn chỉnh
- Ủi bo êm phẳng, sau đó tra vào lai áo. May mí bo và diễu bo êm phẳng (Hình 3.13)
Hình 3.13. Tra bo hồn chỉnh
3.14. VSCN và ủi thành phẩm
Hình 3.14. Hồn chỉnh sản phẩm
4. Yêu cầu kỹ thuật
- Hai đầu cổ êm phẳng, không le mí, so le. - Miệng túi cơi vng góc, đúng vị trí.
- Bo lai êm phẳng, đảm bảo thơng số kích thƣớc. - Đƣờng tra bo thẳng đều.
- Các đƣờng mí, diễu thẳng đều. - Dây kéo êm, khơng gợn sóng.
- Nẹp áo êm phẳng, cân xứng hai bên. - Áo may xong đảm bảo vệ sinh công nghiệp.
II. PHƢƠNG PHÁP LẮP RÁP ÁO JACKET HAI LỚP1. Hình dáng - cấu trúc 1. Hình dáng - cấu trúc
1.1. Hình dáng
Áo Jacket hai lớp, cổ rời lá cổ trịn, có bo thun ở lai và tay áo, thân sau đô rời, thân trƣớc có rã đề cúp, có hai túi mổ cơi và hai nắp túi trang trí, thân trƣớc trái có nẹp che dây kéo, lớp lót có nẹp ve bằng vải chính (hình 3.15)
1.2. Cấu trúc 1.2.1. Lớp ngồi (Hình 3.16) 1.2.2. Lớp trong (Hình 3.17) Hình 3.16. Cấu trúc lớp ngồi áo Jacket hai lớp
2.1. Lớp lót
Bƣớc 1: May nẹp ve vào thân áo lót. Bƣớc 2: Ráp vai con.
Bƣớc 3: Tra tay vào thân.
Bƣớc 4: Ráp sƣờn thân, sƣờn tay.
2.2. Lớp chính
Bƣớc 1: Ép keo vào các chi tiết và lấy dấu đƣờng may. Bƣớc 2: May lộn nắp túi, nẹp che, lá cổ.
Bƣớc 3: Cắt gọt, lộn nắp túi, nẹp che, lá cổ. Bƣớc 4: Diễu nắp túi, nẹp che, lá cổ. Bƣớc 5: May bo tay, bo lai.
Bƣớc 6: May túi mổ cơi.
Bƣớc 7: May đề cúp ngực và nắp túi.
Bƣớc 8: May đề cúp dọc, mí diễu đề cúp dọc. Bƣớc 9: May đô, diễu đô thân sau.
Bƣớc 10: May vai con và mí diễu vai con. Bƣớc 11: May sóng tay.
Bƣớc 12: Tra tay vào thân.
Bƣớc 13: May sƣờn áo, sƣờn tay. Bƣớc 14: Tra cổ vào thân chính. Bƣớc 15: Tra bo tay.
Bƣớc 16: Tra bo lai vào thân.
Bƣớc 17: Tra dây kéo vào thân chính. Bƣớc 18: May dây câu vào thân lót. Bƣớc 19: Tra cổ vào thân lót. Bƣớc 20: Đúp lót lai.
Bƣớc 21: Đúp lót tay. Bƣớc 22: May lộn dây kéo. Bƣớc 23: Lộn áo sang mặt phải. Bƣớc 24: Mí, diễu dây kéo.
Bƣớc 25: May nẹp che vào thân trƣớc trái. Bƣớc 26: Khóa bụng tay lót trái.
3. Phƣơng pháp may
3.1. Lớp lót
3.1.1. May nẹp ve vào thân áo lót
Đặt mặt phải cạnh xéo nẹp ve, úp mặt phải cạnh thân trƣớc áo lót lên trên thực hiện đƣờng may can lật theo đƣờng đã lấy dấu. Tất cả đƣờng may đều lật về phía lót, mặt phải mí đều cách mép 0.1cm.
3.1.2. Ráp vai con
Úp mặt phải thân trƣớc và thân sau áo lót vào nhau ta may một đƣờng cách mép 1cm, lật tất cả về thân sau mí cách mép 0.1cm.
3.1.3. Tra tay vào thân
Đặt tay áo ở dƣới, vòng nách thân áo ở trên hai mặt phải úp vào nhau thực hiện đƣờng may can lật cách mép từ 0.8 - 1cm khi tra tay ta cần cầm đều ở hai đầu vai, vòng nách tay phải trịn đều thân khơng bị nhăn nhíu, tay khơng vặn.
3.1.4. May ráp sườn áo, sườn tay
Úp mặt phải thân trƣớc vào mặt phải thân sau, mặt phải tay áo úp vào nhau may một đƣờng cách mép theo yêu cầu. May sƣờn tay lót bên trái chừa khoảng 20cm làm đƣờng lộn áo khi đúp lót. Ngã tƣ nách trùng nhau đƣờng may êm phẳng.
3.2. Lớp chính
3.2.1. Ép keo vào các chi tiết và lấy dấu đường may
Các chi tiết nhƣ lá cổ, nẹp che, cơi túi, nẹp ve, đầu bo. Có thể khơng sử dụng keo mà dùng dựng hoặc gòn cho các chi tiết.
3.2.2. May lộn nắp túi, nẹp che, lá cổ.
Úp hai mặt phải của nắp túi lại với nhau may xung quanh theo rập mẫu (Hình 3.18)
Hình 3.18. May lộn nắp túi
Úp hai mặt phải của nẹp che lại với nhau may xung quanh theo rập mẫu Úp hai mặt phải của lá cổ lại với nhau may xung quanh theo rập mẫu
3.2.3. Cắt gọt, lộn nắp túi, nẹp che, lá cổ.
Sau khi may lộn nắp túi, nẹp che, lá cổ cắt gọt xung quanh chừa đƣờng may theo quy định
Hình 3.19. May diễu nắp túi
3.2.5. May bo tay, bo lai:
a/ May bo tay
- Kiểm tra độ ăn khớp của bo tay và cửa tay.
- Dùng thƣớc đo chiều dài thành phẩm của bo và vòng quanh cửa tay cho ăn khớp với nhau theo thông số.
- May lộn bo tay (phải úp phải).
- Gấp đôi bo theo canh ngang cho hai mặt phải úp vào nhau và may đều một đƣờng 1cm, sau đó ủi rẽ đƣờng may cho êm.
- May nối thun.
- Hai đầu thun đặt chồng lên nhau và may chặn một đƣờng ở giữa. - Cố định thun vào bo tay theo yêu cầu.
- Đặt thun vào hai đầu lớp bo chặn thun ở giữa bo và cố định thun ở các điểm đã lấy dấu.
- Diễu bo tay theo yêu cầu. b/ May bo lai
- Kiểm tra bo lai, đầu bo với lai áo.
- Dùng thƣớc dây để đo vòng quanh lai áo và đo chiều dài của bo và đầu bo tính theo thơng số thành phẩm phải ăn khớp với nhau.
- May đầu bo với bo lai: Úp hai mặt phải của bo và đầu bo và may nối hai đầu theo yêu cầu, sau đỏ ủi rẽ đƣờng may cho êm phẳng.
- Gấp đôi bo và lấy dấu đƣờng diễu bo (nếu khơng có may kansai) và chia bo ra làm ba hoặc bốn đoạn để chặn thun vào bo cho dễ may, trên thun cũng phải chia ra tƣơng tự để xác định vị trí gắn thun vào bo.
- Gắn thun vào bo lai theo yêu cầu.
- Đặt hai đầu thun vào vị trí nối hai đầu bo và dựa theo đƣờng nối bo với đầu bo ta may chặn thun lọt khe theo đƣờng may đó. Cạnh thun phải đặt sát vào cạnh vải gấp đơi của bo, sau đó chặn thun theo các điểm đã lấy dấu trên bo và thun.
Hình 3.20. May bo lai
3.2.6. May túi mổ cơi
- Lấy dấu miệng túi và ủi keo cơi: Dùng phấn lấy dấu miệng túi trên bề mặt của thân áo
- Ủi keo vào bản cơi, ủi gấp đôi bản cơi, lấy dấu to bản cơi theo yêu cầu.
- May nẹp cơi và đáp vào lót túi: May lƣợc cơi vào lót túi nhỏ, may theo đƣờng lấy dấu to bản cơi. Gấp mép chân đáp may mí vào lót túi lớn
- May định hình miệng túi dƣới: Đặt lót túi nhỏ mặt cơi úp với mặt phải của thân áo may định hình miệng túi dƣới, đầu và cuối đƣờng may lại mũi chỉ.
- May định hình miệng túi trên: Đặt lót túi lớn mặt đáp úp với mặt phải của thân áo may định hình miệng túi trên, đầu và cuối đƣờng may lại mũi chỉ.
- Bấm mổ và chặn lƣỡi gà: Dùng kéo bấm mổ trên thân áo, bấm cách góc túi một canh sợi vải. Lộn lót túi vào mặt trái của thân, kéo lót êm phẳng, cạnh cơi sát góc và may chặn lƣỡi gà.
- May mí miệng túi dƣới: Tách rời hai lót, kéo nhẹ lót túi nhỏ may mí miệng túi dƣới trên mặt phải, đầu và cuối đƣờng may lại mũi chỉ.
- May mí miệng túi trên: Vuốt phẳng hai lót nằm êm về một phía, may mí ba cạnh cịn lại của cơi túi, đầu và cuối đƣờng mí giáp với đƣờng mí miệng túi dƣới.
- May xung quanh đáy lót: May cách đều đáy lót 0.5 cm trên mặt trái của lót túi.
3.2.7. May đề cúp ngực và nắp túi
- Sau khi mổ túi cơi hoàn chỉnh may lƣợc nắp túi vào thân đúng vị trí lấy dấu. - Úp hai mặt phải đề cúp trên và đề cúp dƣới thực hiện đƣờng may can lật cách mép 1cm.
- Lật đƣờng may về phía đề cúp trên ở mặt phải thực hiện diễu hai đƣờng song song cách đều nhau theo yêu cầu kỹ thuật. May hai bên đối xứng nhau.
- Úp hai mặt phải thân trƣớc và đề cúp dọc vào với nhau thực hiện đƣờng may can lật cách mép 1 cm.
- Lật đƣờng may về phía thân trƣớc ở mặt phải thực hiện diễu hai đƣờng song song cách đều nhau theo yêu cầu kỹ thuật. May hai bên đối xứng nhau.
3.2.9. May đô, diễu đô thân sau
- Úp hai mặt phải thân sau và đô áo thực hiện đƣờng may can lật cách mép 1cm. - Lật đƣờng may về phía đơ áo ở mặt phải thực hiện diễu hai đƣờng song song cách đều nhau theo yêu cầu kỹ thuật (Hình 3.21)
Hình 3.21. May đơ, diễu đơ thân sau
3.2.10. May vai con và mí diễu vai con
- Úp hai mặt phải thân trƣớc và thân sau thực hiện đƣờng may can lật cách mép 1cm.
- Lật đƣờng may về phía thân sau ở mặt phải thực hiện diễu hai đƣờng song song cách đều nhau theo yêu cầu kỹ thuật, may hai bên đối xứng nhau (Hình 3.22)
3.2.11. May nối sóng tay
- Úp hai mặt phải của mang tay lớn và mang tay nhỏ thực hiện đƣờng may can lật cách mép 1 cm.
- Lật đƣờng may về phía mang tay lớn ở mặt phải thực hiện diễu hai đƣờng song song cách đều nhau theo yêu cầu kỹ thuật. May hai bên đối xứng nhau.
3.2.12. Tra tay vào thân
- Lấy điểm giữa nách tay áo và nách thân bằng cách gấp đôi tay áo và thânáo lại, ta đƣợc điểm giữa dùng phấn đánh dấu vào đúng ngay vị trí điểm giữa. Đặt tay áo ở dƣới, vòng nách thân áo ở trên hai mặt phải úp vào nhau thực hiện đƣờng may can lật cách mép theo yêu cầu kỹ thuật.
- Lật đƣờng may về thân áo diễu cách mép theo yêu cầu kỹ thuật (Hình 3.23)
Hình 3.23. Tra tay vào thân
3.2.13. May sườn áo, sườn tay
- Úp mặt phải thân trƣớc và thân sau, mặt phải tay áo úp vào nhau may theo đƣờng đã lấy dấu sao cho ngã tƣ nách áo trùng khít nhau (Hình 3.24)
3.2.14. Tra cổ vào thân chính
- Lấy dấu điểm giữa và hai đầu vai con của thân áo lên cổ áo. Úp mặt phải thân chính và mặt dƣới của lá cổ may cách mép 1cm sao cho đúng các điểm đã lấy dấu (Hình 3.25)
Hình 3.25. Tra cổ hồn chỉnh