Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/2004 2006/2005
Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt
đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng chi phí (triệu đồng) 6.452 10.100 13.135 +3.648 +56,54 +3.035 +30,05 Tổng thu nhập 17.249 15.928 20.467 -1.321 -7,66 +4.539 +29,34 (triệu đồng) +1,58 +0,01 +70,27 Tổng chi phí / tổng thu nhập (%) 0,37 0,63 0,64 +0,26
Nhận xét
Tỷ số tổng chi phí/tổng thu nhập của Ngân hàng tăng: năm 2004: 0,37 lần (nghĩa là 1 đồng thu nhập bù đắp 0,37 đồng chi phí); năm 2005: 0,63 lần; năm 2006: 0,64 lần.
Năm 2005/2004: chỉ số này tăng 0,26 lần, chi phí tăng cao: 56,54% trong khi thu nhập lại giảm: 7,66%.
Năm 2006/2005: tổng chi phí tăng 30,05% nhưng thu nhập chỉ tăng 29,34%
Như vậy đến chỉ số tài chính này ta kết luận rằng: Ngân hàng tạo ra thu nhập tốt nhưng chi phí cao do đĩ lợi nhuận thu được khơng lớn.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN QUẬN CÁI RĂNG
Sự phát triển cĩ hiệu quả và bền vững của Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam suy cho cùng phụ thuộc vào kết quả của các phần tử cấu thành – các Ngân hàng chi nhánh, các hội sở, phịng giao dịch. Mặt khác, mức độ đạt được mục tiêu kinh doanh cĩ lãi mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội của mỗi Ngân hàng trực thuộc lại phụ thuộc vào mơi trường kinh doanh và khả năng thích ứng của Ngân hàng với hồn cảnh của mơi trường đĩ. Mơi trường kinh doanh được hiểu là tổng hợp các yếu tố, các điều kiện cĩ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mơi trường kinh doanh cĩ thể chia làm 3 bộ phận:
- Mơi trường vĩ mơ: bao gồm các yếu tố nằm bên ngồi tổ chức như yếu tố kinh tế, chính trị - pháp luật, tự nhiên, quốc tế.
- Mơi trường tác nghiệp: đây cũng là những yếu tố bên ngồi doanh nghiệp và mang tính cạnh tranh trong ngành: đối thủ cạnh tranh, khách hàng…
- Mơi trường nội bộ (hồn cảnh nội bộ): đây là những yếu tố thuộc về bên trong doanh nghiệp: nguồn nhân lực, tài chính - kế tốn, marketing…
Sau đây ta tiến hành phân tích tác động của từng mơi trường trên lên hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nơng nghiệp Quận Cái Răng.
4.1. MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ
Các yếu tố của mơi trường vĩ mơ tác động đến hoạt động của Ngân hàng bao gồm:
4.1.1. Yếu tố kinh tế
- Việc Việt Nam gia nhập vào nền kinh tế thế giới – WTO ngày 07/11/2006 mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới cho hoạt động của Ngân hàng:
+ Về cơ hội: Sản xuất trong nước phát triển, ngành nghề kinh doanh đa dạng, xuất hiện nhiều doanh nghiệp mới cĩ nhu cầu vay vốn, gửi tiền, sử dụng các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp: Trong cơ cấu dư nợ tại Ngân hàng nơng nghiệp Quận Cái Răng (Bảng 10) ta thấy nhu cầu vay vốn tại Ngân hàng cĩ sự đa dạng hơn trước, ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp
đến vay vốn. Điển hình là hợp tác xã và doanh nghiệp tư nhân: nhu cầu vay vốn tăng lên qua 3 năm và quý I năm 2007.
+ Về thách thức: Các Ngân hàng nước ngồi ồ ạt kinh doanh vào Việt Nam, Ngân hàng trong nước mở rộng các phịng giao dịch, chi nhánh tạo mơi truờng cạnh tranh khá sơi nổi. Thực tế thời gian gần đây cho thấy: các Ngân hàng nước ngồi vào Việt Nam thậm chí là những Ngân hàng trong nước là những Ngân hàng cĩ vốn tự cĩ lớn, cĩ kinh nghiệm quản lý và khả năng cạnh tranh tốt. Chẳng hạn như 2 Ngân hàng trong nước cĩ chi nhánh tại Cần Thơ là Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Sài Gịn – Hà Nội (SHB) và Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) với lãi suất huy động cao hơn và lãi suất cho vay thấp hơn Ngân hàng nơng nghiệp Quận Cái Răng. Điều đĩ đặt ra nhiều thách thức và trở ngại cho hoạt động của Ngân hàng.
- Nền kinh tế nước nhà đang trong giai đoạn tăng trưởng, tổng sản phẩm quốc dân GDP cao (trên 8% năm kể từ năm 2005). Riêng Thành phố Cần thơ được xem là trung tâm của Đồng bằng sơng Cửu Long đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: giai đoạn 2005 – 2010 tập trung phát triển tiểu thủ cơng nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch vụ trong đĩ Quận Cái Răng được đầu tư, cải tạo và xây mới những cảng, xí nghiệp, mở rộng giao thơng tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạt động ngày càng ổn định và phát triển, đĩng gĩp tích cực cho sự phát triển kinh tế vùng đồng thời đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Đây chính là mục tiêu mà các Ngân hàng Nhà nước đều muốn vươn tới.
4.1.2. Yếu tố chính trị - pháp luật
Cĩ thể nĩi rằng đây là yếu tố bên ngồi ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoạt động của Ngân hàng nơng nghiệp Quận Cái Răng. Cụ thể như sau:
- Là Ngân hàng chi nhánh cấp II trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp Thành phố Cần Thơ nên những quy định, chỉ thị từ Ngân hàng cấp trên đưa xuống thì Ngân hàng phải tuân thủ như: phát hành những chứng từ cĩ giá, lãi suất cho vay, lãi suất huy động vốn…Khi cĩ những vấn đề phát sinh ngồi những quy định trên thì phải xin ý kiến chỉ thị từ Ngân hàng cấp trên. Chẳng hạn như Ngân hàng nơng nghiệp Quận Cái Răng khơng chủ động trong việc phát hành chứng từ cĩ giá để huy động vốn; khung lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn do Ngân hàng cấp trên đưa xuống và Ngân hàng nơng nghiệp Quận căn
cứ vào đĩ để thực hiện. Như thế hoạt động của Ngân hàng nơng nghiệp Quận ít linh hoạt và khả năng cạnh tranh bị hạn chế.
- Nhà nước chủ trương chia tách tỉnh Cần Thơ thành Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang thì Ngân hàng phải chia tách chi nhánh mặc dù năng lực hoạt động của Ngân hàng vẫn tốt, vẫn mang lại hiệu quả. Do đĩ vơ tình chủ trương, chính sách của Nhà nước đã hạn chế khả năng hoạt động của Ngân hàng: dư nợ của Ngân hàng giảm: năm 2004: 163.072 triệu đồng; năm 2005: 143.106 triệu đồng; năm 2006: 142.704 triệu đồng.
- Sự ổn định chính trị tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn yên tâm sản xuất kinh doanh gĩp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống và gián tiếp gĩp phần tăng hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng.
- Nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của chính quyền địa phương và Ngân hàng nơng nghiệp Thành phố giúp cho cơng tác huy động vốn, thu hồi nợ diễn ra thuận lợi, nhanh chĩng:
+ Vốn huy động tăng dần qua 3 năm - Sự phối hợp giữa Ngân hàng và chính quyền địa phương trong việc nắm bắt thơng tin về bồi hồn giải tỏa nhà, tạo sự chắc chắn và hiệu quả trong huy động vốn.
+ Cơng tác thu hồi nợ mang lại kết quả tốt: tỷ lệ nợ quá hạn năm 2005 giảm đáng kể so với 2004 và dưới mức cho phép.
- Ngân hàng nơng nghiệp Quận Cái Răng là chi nhánh của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam nên với lãi suất tiền gửi thấp vẫn cĩ thể thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền vì tâm lý của người dân là tin tưởng vào các cơ quan Nhà nước, những Ngân hàng quốc doanh.
4.1.3. Yếu tố văn hĩa – xã hội
Do sự hạn chế về trình độ nhận thức nên đa số người dân ở Quận vẫn cịn xa lạ với hoạt động của Ngân hàng, những sản phẩm dịch vụ do Ngân hàng cung cấp chưa được người dân hưởng ứng đơng đảo. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự tiếp cận của Ngân hàng với khách hàng cịn hạn chế - những thơng tin hoạt động của Ngân hàng ít được khách hàng biết đến. Cụ thể là khi khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng thì trong suy nghĩ của họ Ngân hàng chỉ thực hiện nhận tiền gửi và cho vay nên thu nhập từ dịch vụ của Ngân hàng thấp.
4.1.4. Yếu tố tự nhiên
- Vị trí đặt trụ sở của Ngân hàng tương đối tốt: dễ quan sát, giao thơng thuận lợi tạo sự an tâm, thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch.
- Nếu xét trên hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì yếu tố tự nhiên sẽ tác động gián tiếp đến hoạt động kinh doanh bởi vì dư nợ cho vay chủ yếu là hộ sản xuất kinh doanh – vay chăm sĩc vườn và chăn nuơi, quá trình sử dụng vốn chịu ảnh hưởng của những yếu tố khách quan như lũ lụt, dịch cúm, sâu rầy phá hoại…Do đĩ những yếu tố tự nhiên cũng gĩp phần vào sự biến động của nợ quá hạn. Cụ thể là năm 2005 nợ quá hạn tăng 11,31 lần so với năm 2004 (Bảng 13: Phân tích tỷ số nợ quá hạn/tổng dư nợ).
4.1.5. Yếu tố cơng nghệ
Đây là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp, cơng nghệ mới ra đời sẽ làm cho những thiết bị hiện cĩ trở nên lạc hậu, lỗi thời. Nếu trước đây hợp đồng tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp Quận chỉ viết tay thì giờ đây với sự trợ giúp của phần mềm máy tính (Ngân hàng đưa vào sử dụng vào ngày 01/01/2005), những hồ sơ tín dụng được thực hiện rất nhanh chĩng, dễ dàng, tiết kiệm khá nhiều thời gian và mang lại hiệu quả gĩp phần nâng cao uy tín của Ngân hàng, thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch.
4.2. MƠI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP
Với những Ngân hàng cùng nằm trong hệ thống thì việc phân tích mơi trường tác nghiệp khơng cịn là quan trọng bởi vì đặc điểm kinh doanh của chúng cũng tương tự nhau. Cịn với những Ngân hàng khác thì phân tích mơi trường tác nghiệp khá quan trọng vì:
- Mỗi Ngân hàng sẽ đề ra chiến lược kinh doanh hấp dẫn, thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch, gĩp phần quảng bá hoạt động của đơn vị mình và như thế vơ hình đã tạo nên sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng với nhau.
- Khi nhà quản trị phân tích mơi trường tác nghiệp tức là so sánh hoạt động của Ngân hàng mình với những Ngân hàng khác thấy được mặt mạnh, mặt hạn chế từ đĩ đề xuất định hướng phát triển mới.
+ Trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng nơng nghiệp Quận Cái Răng thì lãi suất thấp hơn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội (SHB) và Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) Chi nhánh Cần Thơ (Bảng 6:
Bảng trích lược lãi suất huy động vốn tháng 5/2006 của Ngân hàng nơng nghiệp Quận Cái Răng và những Ngân hàng khác) nhưng khi cho vay thì lãi suất lại cao hơn (Bảng 11: Trích lược lãi suất cho vay tháng 5/2006 của Ngân hàng nơng nghiệp Quận Cái Răng và những Ngân hàng khác) do đĩ khả năng cạnh tranh của Ngân hàng sẽ kém đi.
+ Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng chưa đa dạng nên sẽ khĩ thu hút khách hàng hơn những Ngân hàng kinh doanh đa năng khác.
+ Là một chi nhánh cấp II, Ngân hàng chưa xây dựng trang Web riêng cho Ngân hàng mình nên sự tiếp cận của khách hàng với Ngân hàng đã bị hạn chế. Trong khi những Ngân hàng khác thì thơng tin trên trang Web khá đầy đủ và ấn tượng, tạo sự an tâm và tin cậy cho khách hàng khi lần đầu tiên tiếp cận.
4.3. MƠI TRƯỜNG NỘI BỘ 4.3.1. Nguồn nhân lực 4.3.1. Nguồn nhân lực
Cán bộ nhân viên của Ngân hàng cĩ kinh nghiệm, tư cách đạo đức, vui vẻ, hoạt bát. Ngân hàng thực hiện việc khuyến khích, động viên nhân viên hồn thành nhiệm vụ thơng qua quỹ khen thưởng – trích 3% lương kinh doanh.
Nhà quản trị quan tâm, gần gũi với nhân viên.
Từ những đặc điểm trên ta thấy Ngân hàng cĩ khơng khí làm việc tốt mang lại hiệu quả - điều kiện cần thiết để tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng.
4.3.2. Yếu tố tài chính - kế tốn: bao gồm
- Khả năng huy động vốn: Nguồn vốn huy động qua 3 năm đều tăng (Bảng 4: Tình
hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2004, 2005, 2006), Ngân hàng cĩ năng lực trong cơng tác huy động vốn, tạo được lịng tin, uy tín đối với khách hàng.
- Tổng tài sản: Tình hình tổng tài sản của Ngân hàng tăng (Bảng 2: Tình hình sử
dụng vốn của Ngân hàng), Ngân hàng cĩ khả năng tăng quy mơ hoạt động và là một chi nhánh lớn trong các chi nhánh cấp II của hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam.
- Yếu tố Marketing: Ngân hàng chưa điều tra, thống kê, thu thập thơng tin để nắm bắt
tình hình của khách hàng từ đĩ tiếp cận, chọn lọc, đưa ra hướng hoạt động đáp ứng nhu cầu của khách hàng mang đến sự tiện ích, giữ khách hàng cũ, đĩn nhận khách hàng mới.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN QUẬN CÁI RĂNG
5.1. NHỮNG ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP QUẬN
CÁI RĂNG
Sau khi phân tích tình hình tài chính và những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tài chính tại Ngân hàng nơng nghiệp Quận Cái Răng ta rút ra một số ưu và nhược điểm của Ngân hàng như sau:
5.1.1. Ưu điểm
- Trụ sở Ngân hàng đặt tại vị trí tương đối tốt, tạo sự yên tâm, thoải mái cho khách hàng
khi đến giao dịch.
- Khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của Ngân hàng được cải thiện và cĩ chiều hướng phát triển tốt, tiết kiệm thời gian, cơng sức và mang lại hiệu quả kinh tế.
- Cán bộ nhân viên cĩ tư cách đạo đức, vui vẻ, hoạt bát, khơng khí làm việc tốt, chất lượng kinh doanh được tăng lên.
- Ngân hàng đã tạo được uy tín đối với khách hàng, cĩ kinh nghiệm trong huy động vốn nên ngày càng cĩ nhiều khách hàng đến gửi tiền. Tuy nhiên, lãi suất huy động tại Ngân hàng Quận cịn thấp hơn so với các Ngân hàng khác, làm giảm tính cạnh tranh.
- Cơng tác triển khai thu hồi nợ thực hiện tốt, tỷ nợ nợ quá hạn trên tổng dư nợ kiểm sốt được.
- Cán bộ tín dụng cĩ kinh nghiệm trong tiếp nhận, thực hiện hợp đồng, hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Lợi nhuận đạt kế hoạch đảm bảo đủ chi lương, thu nhập của cán bộ cơng nhân viên được ổn định, tạo sự yên tâm trong cơng tác.
5.1.2. Nhược điểm
- Lãi suất cho vay của Ngân hàng cao hơn một số Ngân hàng khác nên khĩ cạnh tranh, mất nhiều khách hàng lớn đặc biệt là những khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt, nhu cầu vay vốn lớn.
- Các khoản thu nhập ngồi thu lãi cho vay như: thu từ hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối…chiếm tỷ trọng nhỏ. Điều đĩ sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại khác vì các hoạt động này sẽ gĩp phần quảng bá, giới thiệu hoạt động của Ngân hàng đến với khách hàng.
- Chưa điều tra, thống kê, thu thập thơng tin để nắm bắt tình hình của khách hàng nhằm đưa ra những chiến lược kinh doanh mới, những sản phẩm mới thuận lợi cho quá trình hoạt động của Ngân hàng.
- Việc thẩm định cho vay cịn đặt nặng vấn đề thế chấp hơn là hiệu quả kinh tế mang lại thơng qua việc sử dụng mĩn vay. Nếu dùng tài sản thế chấp để đảm bảo cho mĩn vay và Ngân hàng muốn thu hồi vốn gốc và lãi thơng qua tài sản thế chấp đĩ cũng cần cĩ thời gian và tốn kém chi phí.
- Hoạt động của Ngân hàng chưa được đơng đảo người dân trong khu vực biết đến, người dân chưa cĩ thĩi quen tiếp cận với Ngân hàng cho nên những dịch vụ, thơng tin Ngân hàng cung cấp ít nhận được sự phản hồi. Mặt khác sự quảng bá hình ảnh của Ngân hàng