Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nhiệt Điện Tự Động Hóa HT trên thị trường miền Bắc (Trang 35 - 37)

5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

3.2.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng và tốt về chấtlượng. lượng.

Thứ nhất, hiện nay với nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh công ty cần tuyển thêm nhân viên bằng việc tuyển trong nội bộ công ty hay liên kết với các cao đẳng, đại học, trung cấp chuyên nghiệp, các trung giới thiệu việc làm để tìm được nguồn nhân lực có chất lượng.

Thứ hai, tuyển dụng phải qua phỏng vấn trực tiếp công khai, chọn đúng người có trình độ, năng lực, có khả năng vượt trội. Nếu tuyển vị trí làm với máy móc hiện đại thì phải tuyển người đã qua đào tạo, có chứng chỉ để tránh lãng phí nguồn lực.

Thứ ba, cần tiến hành sắp xếp bố trí đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên hợp lý, đúng người đúng việc. Công việc này cần làm ngay từ trong khâu tuyển dụng điều đó đảm bảo việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả.

Thứ tư, để giữ chân nhân viên cũ có năng lực và thu hút những lao động có trình độ cao trong chun mơn cơng ty nên xây dựng chính sách đãi ngỗ nhân sự một cách hợp lý bằng các chính sách đãi ngộ tài chính hoặc phi tài chính

Thứ năm, cử cán bộ quản lý cũng như những nhân viên có năng lực tốt đi đào tạo ở nước ngoài, tiếp cận với cơng nghệ hiện đại cũng như trình độ quản lý tiên tiến. Sau khi về nước, chính những người này sẽ truyền thụ lại kiến thức cho nhân viên công ty.

3.2.2. Giải pháp về khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Nâng cao chất lượng sản phẩm

- Quản lý tốt chất lượng ở các khâu. Chất lượng sản phẩm luôn là cái mà khách hàng quan tâm nhất khi chọn đặt hàng các sản phẩm cơ khí. Cơng ty cần duy trì tốt cơng tác kiểm sốt chất lượng từ đầu vào đến đầu ra, ở tất cả các khâu trong qua trình sản xuất.

- Kiểm sốt thiết kế và gia cơng: Để đạt được sản phẩm có chất lượng cao thỏa mãn đồng thời nhiều yêu cầu, chi tiết cần phải được gia công chế tạo theo công nghệ và quy trình hợp lý. Nhiều phương pháp gia cơng tưởng như sẽ cho cùng kết quả về chất lượng nếu chỉ xét trên một chỉ tiêu nào đó nhưng các tính chất khác có thể rất khác nhau.

- Kiểm sốt các thơng số cơng nghệ :Cần có hệ thống ghi chép và lưu giữ các thơng số cơng nghệ trong q trình sản xuất nhằm kiểm sốt quy trình và tìm biện pháp xử lý khi chất lượng sản phẩm không đảm bảo. Các thiết bị đo đạc kiểm tra cần phải được hiệu chuẩn định kỳ tránh sai số dẫn đến sai lệch quy trình cơng nghệ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm .

-Chiến lược về giá:

Cơng ty có thể dựa vào ngun tắc tính giá bán trên giá mua, chi phí và phần trăm lợi nhuận để tạo sự linh hoạt trong việc định giá sao cho mức giá hấp dẫn khách hàng và làm nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua công cụ định giá này.

Để giảm giá thành sản phẩm cơng ty cơng ty cần thực hiện chính sách cắt giảm chi phí kinh doanh và chi phí quản lý, tối thiểu hóa chi phí dự trữ…

Xây dựng chính sách giá hợp lý. Thực hiện chiết khấu thương mại với những khách hàng như: mua hàng với khối lượng lớn, khách hàng thanh tốn ngay, khách hàng quen của cơng ty…

3.2.3. Đảm bảo nguồn lực tài chính của cơng ty

Vốn đóng vai trị quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, nó giúp cho các hoạt động kinh doanh được diễn ra và giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Vốn để giúp các doanh nghiệp nhanh chóng thực hiện các cơ hội kinh doanh của mình như thực hiện hợp đồng trong thanh tốn, đầu tư đổi mới trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả….

3.2.4. Tăng cường nguồn lực vật chất cho công ty

Trang bị nguốn lực vật chất để ứng dụng thương mại điện tử vào trong hoạt động kinh doanh của công ty. Xã hội phát triển kéo theo ngành công nghệ cũng phát triển theo. Việc giao dịch giữa các doanh nghiệp với doanh ngiệp, doanh nghiệp vớí khách hàng diễn ra thường xun. Thơng qua thương mại điện tử các doanh nghiệp có thể trao đổi thông tinn, truyền dữ liệu, giao dịch đàm phán, bán hàng hóa, thanh tốn điện tử,… Việc ứng dụng hình thức thương mại điện tử riêng cịn giúp cơng ty Nhiệt Điện Tự Động Hóa H&T tìm kiếm khách hàng, nắm bắt các thông tin khách hàng, thông tin sản phẩm, nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh, mở rộng thị trường, để từ đó có những chiến lược kinh doanh đúng đắn từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

3.2.5. Giải pháp về mở rộng phạm vi thị trường

Vấn đề thị trường có ý nghĩa đặc biệt, mang tính sống cịn với mỗi cơng ty. Với áp lực cạnh tranh ngày càng tăng, trong giai đoạn tới cơng ty cần xác định các chính sách khác nhau tại các thị trường khác nhau.

Tại thị trường Hà Nam, đây là thị trường mang lại doanh thu chủ yếu của cơng ty vì vậy cần tiếp tục giữ vững và nâng cao thị phần, mở rộng phạm vi hoạt động cơng ty Nhiệt Điện Tự Động Hóa H&T đến các trung tâm thành phố lớn. Muốn làm được điều đó, cơng ty cần:

- Đầu tư, xây thêm chi nhánh để đảm bảo cho công ty hoạt động một cách có hiệu quả, khai thác hết được nhu cầu thị trường tại địa bàn hoạt động.

- Xây dựng phòng nghiên cứu thị trường của công ty, đánh giá nhu cầu thị trường cũng như xây chiến lược phát triển thị trường trong tương lai.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nhiệt Điện Tự Động Hóa HT trên thị trường miền Bắc (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w