I need someone can trust Go to Mexico, bring it back by Sunday night, not only will forgive your debt
25 năm tù ở Mexico, nếu thẩm phán đang vui.
APPENDI XC Interviews’ transcription
Interviews’ transcription
Câu 1: Chào bạn. Trong 5 tuần dịch phim thì bạn chọn cách dịch nào? Bạn có nhận xét gì về cách dịch đó khơng?
P5 Tùy mỗi phim mà mình áp dụng cách dịch khác nhau. Với phim mà script dễ hiểu như Date Night thì mình chọn dịch phụ đề khơng thơi, bởi cách này thì đỡ tốn thời gian. Nhưng mà đến phim khó khó như We’re the Millers thì mình xem một lượt rồi mới dịch. Vì xem rồi nên mình xác định được nên dùng ngôi xưngcho các nhân vật như thế nào. Nhưng mà cũng có những đoạn mình qn mất trong phim như thế nào nên lại phải quay lại xem đoạn đó rồi dịch.
P6 Tùy từng phim, có phim tớ xem rồi như Những đứa trẻ to xác (Grown Ups 2) thì chọn xem lại để nhớ lại nội dung rồi dịch. Tớ cũng chọn cả cách vừa xem vừa dịch. Cách này thì thích nhất nhưng khơng nắm được cả bối cảnh. Nhỡ cịn bối cảnh đằng sau mìnhko nhận ra được. Cịn dịch khơng thơi thì chả biết nhân vật nó đang tức hay đang thế nào mà xưng hô với dùng từ cho phù hợp. Cịn dịch xong xem thì qn mất nhân vật, xưng hô sao cho tốt.
P8 2 phim đầu dễ nên chọn xem hết rồi dịch cho nhanh. Hai cái sau thì xem một lượt r dịch, cịn cái phim cuối cùng thì khó nhất ln. Lúc đầu mình chọn cách xem rồi dịch cho cái phim cuối, nhưng mà sau khó q với nhiều đoạn khơng nhớ nên khơng biết là nhân vật có ý gì, lại phải quay lại chọn cách xem rồi dịch cho cái phim cuối, nhưng mà sau khó q với nhiều đoạn khơng nhớ nên khơng biết là nhân vật có ý gì, lại phải quay lại xem rồi quay lại dịch. Vừa xem vừa dịch thì mất thời gian chứ chả khó. Cịn xem xong rồi dịch thì vẫn có lỗi vì nhầm đại từ nhân xưng hoặc có chỗ đang nhân vật đang cáu nhưng khơng nhớ được biểu hiện trên mặt
P9 Mình chọn vừa xem vừa dịch để xác định xem đại từ nhân xưng giữa các nhân vật với cả bối cảnh. Cách này thì mất thời gian vì cứ phải đảo lại xem phim.
Câu 2: Bạn nghĩ nên áp dụng cách dịch nào là tốt nhất?
P5 Mình nghĩ là tùy từng phim thơi. Nhưng mà tốt nhất thì vẫn nên theo kiểu xem – dịch – xem. Có nghĩa là phim nào đọc phụ đề thấy dễ thì dịch không thôi cũng được, rồi xem lại với phim xem dịch đúng khơng. Cịn phim khó khó thì nên xem rồi dịch, xong lại xem để đối chiếu.
P6 Tớ nghĩ là áp dụng cả hai cái option 3 và 4. Như tớ nói thì có những đoạn mình dùng cái cách 4 khơng thơi thì mình khơng nhìn được hết cái cảnh đằng sau, đến lúc dịch cái đoạn sau nhỡ nó có yếu tố hay sự việc gì đó bây giờ nó mới bộc lộ ra thì lại phải sửa đoạn đằng trước. Thế nên là dùng cả cái số 3 nữa để đỡ phải sửa, gây mất thời gian.
P8 Tớ nghĩ hai cái cách cuối (3+4) là tốt nhất. Vì xác định được nhân vật, rồi cịn xem được phim thì khơng dịch sai mấy cách xưng hô. Dịch kiểu này hơi mất thời gian nhưng mà hạn chế được mấy lỗi dịch sai, ví dụ như dịch sai hàm ý của nhân vật.
P9 Nên áp dụng vừa xem vừa dịch. Nhưng khơng có nghĩ là áp dụng hết mà chỉ áp dụng đoạn cần thơi, đoạn khó thơi. Cịn trước đó thì cũng nên xem hết một lần để nắm được nội dung phim đã. Cách này hơi mất thời gian hơn chút nhưng biết được bối cảnh, quan hệ giữa nhân vật để dùng ngôn ngữ cho phù hợp.
Câu 3: Vấn đề nào bạn cho là khó khăn nhất trong q trình dịch?
cho nó hay mà lại khơng bậy quá.
P6 Dịch cho hợp văn hóa Việt Nam mấy từ tục.
P8 Chọn mức độ bậy gì khi dịch sang tiếng việt cho mấy từ bậy trong tiếng anh. Có những chỗ rất bậy nhưng khơng biết chọn dịch bậy như thế nào vì khơng biết đối tượng là gì để chọn. Cái mà domestication hay foreignization ý. Với cả có những chỗ câu liên quan đến văn hóa như Flander lúc đầu mình khơng hiểu nên bỏ qua, sau xem bản dịch của trang phim online mới biết đó là gia đình trong phim nhà Simpson. À cả Dexter với Annie nữa.
P9 Gặp slang hoặc từ bậy. Mình thường tra từ điển, tra tất cả các trang. Ví dụ jerk each other off. Tra xong hiểu được nhưng không biết diễn đạt. Không diễn đạt được kiểu biểu cảm. À có những từ tra urban dictionary có nhiều nghĩa chả biết chọn nghĩa nào. Có từ tra ra nghĩa nhưng vẫn khơng hiểu. Ví dụ như từ league
Câu 4: Theo bạn khi dịch phim hài thì mình nên chú ý đến những điều gì?
P5 Context phim để có cách xưng hơ cho phù hợp. Với cả mối quan hệ giữa các nhân vật thế nào để chọn xưng hô, như là tao-mày hay tớ-cậu. P6 Tớ nghĩ là nên chú ý xem đối tượng xem phim là ai để chọn ngôn ngữ khiến khan giả thoải mái nhất. Khơng q formal vì đây là phim hài, dịch
formal quá thì chả hay.
P8 Mình nghĩ là đối tượng. Nếu mà dịch phim chiếu rạp hay phim trên truyền hình thì hạn chế từ bậy, như phim Việt Nam mình chả bao giờ nói bậy trong phim, giờ phim nước ngồi dịch mà bậy q thì khơng được. Cịn nếu dịch cho mấy trang phim online thì có thể dùng ngơn ngữ tuổi teen cho buồn cười, hay mấy từ thông dụng trên facebook như troll hay cậu làm gì thế ý.
P9 Context để xem có ai tham gia vào cuộc hội thoại và quan hệ của họ ra sao. Nên xem phim để biết được biểu cảm của nhân vật mà chọn ngôn ngữ cho phù hợp. Như phim cuối cùng ý (We’re the Millers) thì hai nhân vật là tay bn ma túy nên ngôn ngữ phải xã hội đen chút.
Câu 5: Đối với những từ bậy, từ tục thì bạn xử lý như thế nào?
P5 Ngay từ bạn đầu mình xác định là dịch cho trên mang xem nên cứ dịch sát thơi. Cịn từ nào bậy q thì mình dịch giảm độ bậy đi, viết tắt hoặc dùng cách nói khác đi.
P6 Mình chọn giảm độ bậy cho hợp văn hóa
P8 Mình dịch giảm đi vì khơng biết là dịch cho đối tượng nào nên xác định luôn là khan giả chung chung. Nếu xác định được khán giả thì mình sẽ chọn mức độ bậy dựa vào đối tượng khán giả đó. Như dịch cho người xem trên mạng thì độ bậy có thể chỉ cần giảm đi một chút thôi.
P9 Dịch giảm dịch tránh. Bởi một là mình khơng đủ vốn từ để truyền tải hết biểu cảm của từ bậy đó. Hai là mình nghĩ khơng nhất thiết phải dịch bám sát vì khan giả có thể xem phim nhìn biểu cảm nhân vật mà đốn được.
Câu 6: Bạn có gợi ý gì giúp hỗ trợ việc dịch không?
P5 Nên xem phim trước để xác định hệ thống nhân vật mà chọn ngôn ngữ phù hợp. Trong lúc xem nên ghi lại những từ xưng hô mà dùng cho các nhân vật, sau này dịch đỡ bị rối hay nhầm, không mất nhiều thời gian sửa. Với cả xem phim mà có phụ đề anh thì ghi lại chỗ nào phụ đề khó hiểu xong ghi cả thời gian với cảnh phim nữa. Sau dịch thì cứ thế mà chiếu ra rồi xem lại để dịch cho nhanh.
P6 Đọc tóm tắt phim để xác định nhân vật, hồn cảnh. Cái thứ hai là ngơn ngữ nên tự nhiên, giống đời thường với hợp văn hóa. P8 Nên xem phim trước để hiểu nội dung phim rồi hẵng dịch. Với cả dịch xong thì cũng nên xem và sửa lại cho bản dịch được hay
đã chuẩn chưa, dùng từ diễn đạt đượcc đúng biểu cảm nhân vật chưa. Hai là ngôn ngữ phim thường ngắn gọn nên tập trung truyền tải nội dung câu chữ hơn là bám bám vào ngôn từ. Tức là chuyển ý hơn là bám vào dịch chuẩn từng từ một.