Tỏc động của cỏc yếu tố nguy cơ mụi trường lao động đến bệnh đường hụ hấp

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu nhật tân (Trang 29 - 37)

- Cỏc yếu tố vật lý Cỏc yếu tố hoỏ học

1.2.3. Tỏc động của cỏc yếu tố nguy cơ mụi trường lao động đến bệnh đường hụ hấp

đường hụ hấp

Tỏc động của mụi trường nhiệt độ và độ ẩm cao

Ảnh hưởng của khớ hậu núng ẩm tới khả năng lao động là do sự tỏc

động phối hợp của hai yếu tố núng và ẩm, trong đú độ ẩm giữ vai trũ quan

trọng [35], [36], [39].

Bảng 1.4. Cảm giỏc nhiệt phụ thuộc nhiệt đột và độ ẩm mụi trường [40]

Nhiệt độ khụng khớ (0C)

Độ ẩm tương đối (%) Cảm giỏc nhiệt

21

40 Dễ chịu

85 Dễ chịu khi nghỉ ngơi 91 Mệt và suy nhược 26 20 Khụng cú cảm giỏc khú chịu 65 Khú chịu 80 Cần nghỉ 100 Khụng lao động nặng được 32 25 Khụng cú cảm giỏc khú chịu 50 Khụng lao động nặng được 65 Khụng lao động gỡ được 81 Tăng nhiệt độ cơ thể 90 Nguy hiểm cho sức khoẻ Nghiờn cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm cao, nhiều tỏc giả thấy rằng trong mụi trường núng ẩm: tần số hụ hấp bắt đầu tăng ở nhiệt độ 320C trở lờn và phụ thuộc vào độ ẩm khụng khớ, vào tớnh chất và cường độ lao

động. Tỏc động phối hợp của vi khớ hậu núng với hơi khớ độc và bụi mụi trường lao động tới sức khoẻ và bệnh tật ở cụng nhõn vận hành lũ cụng nghiệp cơ khớ cũng cho thấy sau lao động nhịp hụ hấp tăng lờn rừ rệt [35], [36], [41], [42].

Tỏc động của thiếu oxy

Thiếu oxy ảnh hưởng rất nhiều đến số lượng hồng cầu, nồng độ Hb và độ bóo hồ oxyhemoglobin (HbO2). Khi giảm phõn ỏp oxy trong khụng khớ thở, phõn ỏp oxy trong phế nang cũng giảm theo. Khi phõn ỏp oxy khụng khớ ở mức 100mmHg thỡ độ bóo hồ oxy của mỏu giảm ớt (cũn 95-90%). Sự thiếu oxy này ớt tỏc động làm tăng thụng khớ. Khi phõn ỏp oxy <60mmHg nú cú tỏc dụng lờn cỏc bộ phận nhận cảm (receptor nhận cảm) hoỏ học ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh qua đú tỏc động lờn trung tõm hụ hấp, làm tăng thụng khớ: tăng cả biờn độ và tần số thở [36], [43].

Tỏc động của Carbon monoxit

Mụi trường cú nồng độ CO cao sẽ gõy ngạt thở, vỡ CO là chất gõy ngạt hoỏ học. Khi đú CO kết hợp với Hb làm giảm khả năng vận chuyển oxy của mỏu. Khi nồng độ HbCO tăng, lượng oxy cung cấp cho cỏc mụ giảm. Mặt khỏc, ỏp suất riờng phần của oxy trong mỏu gần bỡnh thường, nờn khụng gõy được phản xạ kớch thớch thở nhanh. Cả hai yếu tố này gõy nờn tỡnh trạng thiếu oxy trầm trọng khi hớt phải khớ CO [44].

Tỏc động của oxyt nito (NO)

Những nghiờn cứu về tỏc động của oxyt nitơ lờn hệ thống hụ hấp cho thấy khi tiếp xỳc lõu dài với oxyt nitơ gõy giảm chức năng phổi trong đú biểu hiện giảm dung tớch sống, giảm tốc độ dũng thở tối đa và sự đàn hồi của phổi, tăng thể tớch khớ cặn [36], [45].

Tỏc động của Nitơ dioxit (NO2) [38]

hiện giảm dung tớch sống, giảm thể tớch hớt vào tối đa/giõy và thở ra tối đa/giõy, tăng thể tớch cặn. Bệnh nhõn thường kờu khú thở lỳc gắng sức. Nghe phổi cú thể thấy ran ẩm và ran rớt, ngỏy, ho khạc đờm.

Hơi khớ NO2 làm tăng tớnh nhạy cảm của phế quản đối với chất gõy co thắt phế quản. Ở người bỡnh thường và người bị hen sau khi phơi nhiễm với cỏc chất gõy co thắt phế quản, thậm chớ ở nồng độ thấp bỡnh thường khụng ảnh hưởng tới chức năng phổi, nhưng khi cú phối hợp với nồng độ khớ NO2 đó xuất hiện co thắt phế quản. Một số nghiờn cứu chỉ ra ngay ở những mức thấp của NO2 như 376 - 565 àg / m3 (0,2 tới 0,3 ppm) đó làm tăng tớnh nhạy của cơ thể với chất gõy co phế quản.

Ở nồng độ thấp hơn cú thể chỉ cú cỏc dấu hiệu kớch thớch phế quản nhẹ sau đú là thời gian im lặng khoảng từ 5 đến 12 giờ khụng cú triệu chứng gỡ, đột nhiờn xuất hiện triệu chứng phự phổi cấp. Nhiễm độc cấp NO2 thường gõy bệnh viờm phế quản thanh mạc xuất hiện trong vài ngày. Bệnh thường nặng và khú thở tăng dần, kốm theo sốt và tớm. Chụp X-quang phổi cú thể thấy tăng đậm lưới phế quản và nhiều nốt mờ kớch thước 1-5 mm.

Những người bị hen được xem là cỏc đối tượng dễ nhạy cảm nhất, mặc dự chưa cú dữ liệu khoa học nào khẳng định chắc chắn, tuy nhiờn qua một số nghiờn cứu cho thấy: Nồng độ thấp nhất gõy ra những phản ứng đối với chức năng phổi của người bị hen nhẹ phơi nhiễm trong 30-110 phỳt là 565 àg/m3 (0,3 ppm) NO2 trong thời gian cú vận động cỏch quóng.

Nồng độ NO2 khoảng 940 μg/m3 (0,5ppm) làm tăng tớnh nhạy cảm của phổi với cỏc vi khuẩn, vi rỳt gõy nhiễm khuẩn phổi. Cỏc nghiờn cứu dịch tễ ở trẻ em (dưới 2 tuổi) và người lớn tại cỏc gia đỡnh đun ga khụng cho thấy ảnh hưởng của cỏc thiết bị sử dụng ga trờn bệnh phổi. Nhưng trẻ em từ 5 tới 12 tuổi được ước tớnh tăng 20% nguy cơ mắc cỏc triệu chứng và bệnh hụ hấp khi

nồng độ NO2 tăng 28 μg/m3 (trung bỡnh 2 tuần), khi nồng độ trung bỡnh tuần từ 15-128 μg/m3 hoặc cao hơn.

Những nghiờn cứu về tỏc động của oxyt nitơ lờn hệ thống hụ hấp cho thấy khi tiếp xỳc mạn tớnh với oxyt nitơ gõy giảm chức năng phổi trong đú biểu hiện giảm dung tớch sống, giảm tốc độ dũng thở tối đa và sự đàn hồi của phổi, tăng thể tớch cặn.

Tỏc động của Sunfur dioxit (SO2) [37]

Cỏc nghiờn cứu lõm sàng thấy rằng tiếp xỳc với SO2 ở nồng độ dưới 0,25 ppm gõy tăng co thắt phế quản ở người bị hen. Khi tiếp xỳc với nồng độ cao hơn gõy giảm chức năng phổi cũng được ghi nhận. Khi vận động cú thể làm tăng cỏc khả năng đỏp ứng, nguyờn nhõn khi tăng vận động làm tăng thụng khớ của phổi dẫn đến một lượng SO2 nhiều hơn xõm nhập tới sõu hơn cỏc tổ chức của phổi gõy phản ứng.

Khi trong khụng khớ ụ nhiễm cú sự kết hợp giữa SO2 và cỏc thành phần ụ nhiễm khỏc ở nồng độ cao đỏng kể sẽ làm chức năng phổi giảm cấp tớnh. Ở Chõu Âu và Bắc Mỹ mặc dự nồng độ SO2 thấp cũng nhận thấy cú liờn quan tới sự tăng lờn của tỷ lệ tử vong, nhập viện hàng ngày do cỏc bệnh hụ hấp và bệnh tim mạch. Điều này cũng được chứng minh về sự liờn quan của tỷ lệ giảm chức năng phổi và tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch và hụ hấp khi tiếp xỳc kộo dài với SO2. Khi giảm nồng độ SO2 trong khụng khớ sẽ giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện được tỡnh trạng bệnh hụ hấp của trẻ em.

Đỏp ứng cấp tớnh xảy ra trong những phỳt đầu tiờn sau khi hớt phải SO2. Tỏc động bao gồm giảm giỏ trị trung bỡnh của thể tớch thở ra gắng sức theo giõy (FEV1), tăng cản trở đường hụ hấp đặc hiệu và cỏc triệu chứng như thở khũ khố hoặc thở nụng. Những tỏc động này nặng lờn khi vận động cơ thể tăng do tăng thể tớch khụng khớ hớt vào, làm cho SO2 xõm nhập sõu hơn vào

đường hụ hấp.

Tiếp xỳc lõu dài với SO2 nồng độ cao cú thể bị viờm phế quản mạn, xơ cứng phổi nặng kốm theo khớ thũng phổi, dung tớch sống thường giảm. Trong trường hợp này X-quang điển hỡnh cú thể thấy rốn phổi đậm, viờm xung quanh phế quản, đụi khi cú gión phế quản [37].

Tỏc động của bụi

Tỏc hại của bụi đối với hệ thống hụ hấp phụ thuộc nhiều vào kớch thước của hạt bụi, thành phần hoỏ học, tốc độ lắng. Tỏc hại nguy hiểm nhất của bụi là gõy xơ hoỏ phổi. Đú là dấu hiệu đặc trưng trong cỏc bệnh bụi phổi, trong đú cú bệnh bụi phổi silic, bệnh cú thể xuất hiện trong quỏ trỡnh thi cụng cầu, hầm đường bộ [41], [46], [47], [48], [49], [50].

Đối với bệnh bụi phổi, việc thăm dũ chức năng hụ hấp rất quan trọng vỡ đõy là bệnh cú đặc điểm về mặt lõm sàng là suy hụ hấp tiến triển [50]. Trong cỏc nghiờn cứu đỏnh giỏ ụ nhiễm bụi trong mụi trường lao động thỡ mụi trường thi cụng hầm cú nồng độ bụi rất cao [2], [3]. Nồng độ bụi khi phun xi măng trong đường hầm thuỷ điện Hoà Bỡnh là 133mg/m3. Cỏc kết quả này đó cho thấy nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic là rất lớn ở những cụng nhõn thi cụng đường hầm.

Tại Việt Nam, theo kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả như Tạ Tuyết Bỡnh, Phạm Ngọc Quỳ (2003) khi đỏnh giỏ chức năng hụ hấp ở cụng nhõn tiếp xỳc với bụi nồng độ cao khi khai thỏc, chế biến đỏ Bỡnh Định cho thấy tỷ lệ cụng nhõn cú rối loạn chức năng hụ hấp là 30,4%, trong đú rối loạn thụng khớ hạn chế là 18,1%, rối loạn thụng khớ tắc nghẽn là 1,4%, rối loạn thụng khớ hỗn hợp là 10,9% [51]. Biểu hiện sớm là rối loạn thụng khớ tắc nghẽn cả đường khớ lớn và khớ nhỏ ở cụng nhõn tiếp xỳc với bụi Silic, đặc biệt rối loạn tắc nghẽn đường khớ nhỏ chiếm tỷ lệ cao ngay cả ở cụng nhõn tuổi nghề <5 năm [47].

Nghiờn cứu về rối loạn thụng khớ phổi ở cụng nhõn tiếp xỳc với bụi Silic của Tạ Tuyết Bỡnh, Lờ Trung (2003) cho thấy tỷ lệ cụng nhõn tiếp xỳc với bụi phổi silic cú rối loạn thụng khớ phổi là 13,4%, trong số này chủ yếu là rối loạn thụng khớ hạn chế, sau đú là rối loạn thụng khớ hỗn hợp, ớt gặp rối loạn thụng khớ tắc nghẽn đơn thuần [51].

Tỏc động của Stress

Tỏc động của stress lờn hệ thống hụ hấp thụng qua những thay đổi chức năng của hệ thần kinh giao cảm gõy gión tiểu phế quản hoặc phú giao cảm gõy co tiểu phế quản, làm thay đổi chức năng thụng khớ phổi.

Ảnh hưởng của mụi trường lao động ụ nhiễm tới bệnh hụ hấp [52], [53]

Cỏc bệnh hụ hấp thường gặp bao gồm: viờm phế quản cấp, viờm phổi, hen phế quản, viờm phế quản mạn tớnh, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi, bệnh bụi phổi; cỏc bệnh đường hụ hấp trờn như viờm họng, viờm amidal, cỏc bệnh mũi xoang ....

- Viờm phế quản cấp: bệnh rất thường gặp ở Việt Nam, hầu như bất cứ người nào cũng đều đó một hoặc nhiều lần bị viờm phế quản cấp. Là tỡnh trạng viờm cấp tớnh ở niờm mạc phế quản. Nguyờn nhõn do vi rỳt, vi khuẩn, cỏc yếu tố húa, lý như hơi khớ độc, bụi nghề nghiệp, khúi thuốc lỏ... Yếu tố thuận lợi: khụng khớ quỏ ẩm, hoặc quỏ khụ, thay đổi thời tiết, bị nhiễm lạnh, mắc cỏc bệnh đường hụ hấp trờn...

- Viờm phổi: là một trong những nhiễm trựng hụ hấp rất thường gặp, hàng năm tại Hoa Kỳ cú từ 2-3 triệu bệnh nhõn mắc viờm phổi nhập viện điều trị, tại Khoa hụ hấp Bệnh viện Bạch Mai, khoảng 12% cỏc bệnh nhõn nhập viện điều trị vỡ viờm phổi.

Viờm phổi khụng nhiễm trựng do nguyờn nhõn vật lý, húa học ... với cỏc biểu hiện tổn thương ở thành phế nang; diễn biến cú thể cấp tớnh, bỏn cấp

tớnh hoặc mạn tớnh. Cấu trỳc phổi thường khụng hồi phục hoàn toàn.

- Viờm phế quản mạn tớnh: Do tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ngày càng gia tăng, do vậy, bệnh hụ hấp ngày càng phổ biến. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) viờm phế quản mạn tớnh và là nguyờn nhõn tử vong xếp hàng thứ 4 và đến năm 2020 viờm phế quản mạn tớnh sẽ là nguyờn nhõn gõy chết đứng hàng thứ 3. Ở nước ta, theo cỏc nghiờn cứu về bệnh phổi mạn tớnh gần đõy cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo từng vựng, nhỡn chung vào khoảng 2 - 5,7%. Những thống kờ về tỷ lệ bệnh nhõn điều trị tại bệnh viện cho thấy, cứ 4 bệnh nhõn nhập viện tại cỏc khoa bệnh phổi thỡ cú 1 bệnh nhõn mắc bệnh viờm phế quản mạn tớnh.

Viờm phế quản mạn tớnh là một tỡnh trạng viờm tăng tiết nhày mạn tớnh của niờm mạc phế quản, gõy ho và khạc đờm liờn tục hoặc tỏi phỏt từng đợt ớt nhất 3 thỏng trong một năm và ớt nhất là 2 năm liền. Nguyờn nhõn do hỳt thuốc lỏ, thuốc lào; mụi trường khụng khớ bị ụ nhiễm bởi bụi, hơi khớ độc như SO2, NO, NO2; nhiễm khuẩn vi khuẩn, vi rỳt; những ổ viờm nhiễm ở đường hụ hấp trờn và viờm phế quản cấp là điều kiện thuận lợi cho viờm phế quản mạn tớnh phỏt triển.

- Hen phế quản: Là tỡnh trạng viờm món tớnh ở đường thở, cú sự tham gia của nhiều loại tế bào viờm và cỏc thành phần của tế bào, chủ yếu là tế bào mastoxyte, bạch cầu ỏi toan, lympho T, đại thực bào, bạch cầu đa nhõn trung tớnh và cỏc tế bào biểu mụ phế quản ở những cơ địa nhạy cảm. Quỏ trỡnh viờm này gõy khú thở rớt, ho, tức ngực từng đợt tỏi diễn, thường bị về đờm và sỏng sớm. Những đợt này thường bị tắc nghẽn đường thở cú thể tự hồi phục hoặc do điều trị.

Phõn loại: Hen ngoại sinh (hen dị ứng) khởi phỏt từ khi cũn trẻ, cú tiền sử gia đỡnh, test da dương tớnh với dị nguyờn; Hen nội sinh (hen nhiễm trựng)

khụng cú tiền sử gia đỡnh bị hen, triệu chứng dai dẳng, nhiễm trựng đường hụ hấp làm bựng nổ cơn hen; Hen hỗn hợp gồm cả cỏc triệu chứng của hen ngoại sinh và hen nội sinh.

Hen phế quản là bệnh gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến tất cả cỏc lứa tuổi trờn toàn thế giới. Bệnh gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến cuộc sống hàng ngày khi tỡnh trạng bệnh khụng được kiểm soỏt. Tỷ lệ mắc hen phế quản ước tớnh khoảng 6-8% ở người lớn và khoảng 10-12% ở trẻ em dưới 15 tuổi.

- Lao phổi: Lao phổi hiện nay cú tần suất cao ở nhiều nước trờn thế giới cũng như ở Việt Nam. Là một bệnh nhiễm khuẩn, do trực khuẩn lao Bacillus Koch (viết tắt là BK); là một bệnh lõy từ người bệnh sang người lành. Lao cú thể gõy cỏc tổn thương đa dạng ở đường hụ hấp từ lao thanh quản xuống khớ phế quản, nhu mụ phổi, màng phổi. Nguy cơ cỏc vi khuẩn lao khỏng thuốc và lao đa khỏng thuốc ngày một nhiều. Đõy là một vấn đề sức khỏe cộng đồng cần được quan tõm nhiều hơn nữa.

- Bệnh bụi phổi silic: Là sự tớch chứa bụi trong phổi và phản ứng của tổ chức cú bụi xõm nhập. Nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic phụ thuộc vào 3 yếu tố chớnh: yếu tố tiếp xỳc nghề nghiệp, sự tiếp xỳc càng kộo dài, khả năng mắc bệnh càng lớn; nồng độ bụi hụ hấp càng cao, tỉ lệ mắc bệnh càng nhiều; hàm lượng silic tự do càng cao, nguy cơ càng lớn. Bệnh bụi phổi silic là bệnh khụng hồi phục, bệnh tiến triển chậm, xơ húa ngày càng lan tỏa, cú nhiều biến chứng theo thời gian diễn biến của bệnh

- Triệu chứng lõm sàng của cỏc bệnh đường hụ hấp:

Hầu hết cỏc bệnh lý hụ hấp đều cú biểu hiện ho, khạc đờm, đau ngực hoặc khú thở, tựy theo từng bệnh lý cụ thể, mà cỏc triệu chứng cú thể cú những biểu hiện, diễn biến khỏc nhau, chẳng hạn, bệnh nhõn viờm phế quản cấp, viờm phổi thường cú cỏc triệu chứng diễn biến cấp tớnh, trong thời gian ngắn, với cỏc triệu chứng như: sốt, ho, khạc đờm mủ... Hen phế quản thường

hay gặp ở người trẻ tuổi, cỏc biểu hiện ho, khú thở thường xuất hiện khi bệnh nhõn tiếp xỳc dị nguyờn hoặc thay đổi thời tiết, trong cơn khú thở thường nghe thấy tiếng cũ cử, tuy nhiờn, ngoài cơn bệnh nhõn lại hoàn toàn bỡnh thường. Cỏc bệnh nhõn gión phế quản thường cú ho, khú thở xuất hiện nhiều năm, tuy nhiờn, bệnh nhõn thường cú ho, khạc đờm nhiều, cú thể cú từng đợt ho ra mỏu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu nhật tân (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w