Mỏy đo 3D CMM-C
CHƢƠNG II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚ
ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CễNG 2.1. Độ chớnh xỏc gia cụng
Kỹ thuật ngày nay đũi hỏi mỏy múc, thiết bị phải gọn, đẹp, làm việc chớnh xỏc, độ tin cậy cao. Muốn vậy thỡ từng chi tiết mỏy phải cú kết cấu hợp lý, độ chớnh xỏc và độ búng bề mặt phự hợp với yờu cầu làm việc, tớnh chất cơ lý của bề mặt.
Độ chớnh xỏc của một chi tiết mỏy hay một cơ cấu mỏy là do người thiết kế quy định trờn cơ sở yờu cầu làm việc của mỏy như; độ chớnh xỏc, độ ổn định, độ bền lõu, năng suất làm việc, mức độ phức tạp, an toàn tuyệt đối khi làm việc. vv… Tuy nhiờn, quy trỡnh cụng nghệ mới là yếu tố quyết định cuối cựng độ chớnh xỏc đạt được của chi tiết.
Độ chớnh xỏc gia cụng của chi tiết mỏy là mức độ giống nhau về hỡnh học, tớnh chất cơ, lý tớnh bề mặt của chi tiết gia cụng so với chi tiết lý tưởng trờn bản vẽ thiết kế.
Núi chung, độ chớnh xỏc của chi tiết gia cụng là chỉ tiờu khú đạt nhất và tốn kộm nhất trong quỏ trỡnh thiết kế cũng như trong quỏ trỡnh chế tạo.
Trong thực tế khụng thể chế tạo được chi tiết tuyệt đối chớnh xỏc, nghĩa là hoàn toàn phự hợp về hỡnh học, kớch thước cũng như tớnh chất cơ lý với cỏc giỏ trị lý tưởng. Vỡ vậy dựng giỏ trị sai lệch của nú để đỏnh giỏ độ chớnh xỏc gia cụng của chi tiết mỏy, giỏ trị sai lệch đú càng lớn thỡ độ chớnh xỏc gia cụng càng thấp.
Độ chớnh xỏc gia cụng bao gồm: + Độ chớnh xỏc của một chi tiết. + Độ chớnh xỏc của cụm chi tiết.
+ Độ chớnh xỏc kớch thước; là độ chớnh xỏc về kớch thước thẳng hoặc kớch thước gúc. Độ chớnh xỏc kớch thước được đỏnh giỏ bằng sai số kớch thước thật so với kớch thước lý tưởng cần cú và được thể hiện bằng dung sai của kớch thước đú.
+ Độ chớnh xỏc về vị trớ tương quan giữa hai bề mặt; thực chất là sự xoay đi một gúc nào đú của bề mặt này so với bề mặt kia. Vỡ chi tiết là một vật rắn nờn độ chớnh xỏc xoay của bề mặt này so với bề mặt kia được quan sỏt theo hai mặt phẳng toạ độ vuụng gúc với nhau. Độ chớnh xỏc vị trớ tương quan thường được thể hiện riờng trờn bản vẽ thiết kế.
+ Độ chớnh xỏc hỡnh dỏng hỡnh học của chi tiết mỏy; là mức độ phự hợp của chỳng so với hỡnh dỏng hỡnh học lý tưởng. Vớ dụ như chi tiết hỡnh trụ thỡ độ chớnh xỏc hỡnh dỏng hỡnh học là độ cụn, độ ụvan, độ đa cạnh, độ tang trống vv… cũn khi gia cụng mặt phẳng, độ chớnh xỏc hỡnh dỏng hỡnh học được đỏnh giỏ qua độ phẳng của nú so với độ phẳng lý tưởng.
+ Độ súng: là chu kỳ khụng phẳng của bề mặt chi tiết được quan sỏt trong phạm vi nhất định (1 đến 100 mm).
+ Sai lệch hỡnh học tế vi: cũn được gọi là độ nhỏm bề mặt, được biểu thị bằng một trong hai chỉ tiờu Ra và Rz. Đõy là sai số của bề mặt thực quan sỏt trong một miền xỏc định.
+ Tớnh chất cơ lý lớp bề mặt của chi tiết gia cụng: là một trong những chỉ tiờu quan trọng của độ chớnh xỏc gia cụng, nú ảnh hưởng lớn đến điều kiện làm việc của chi tiết mỏy, nhất là cỏc chi tiết mỏy làm việc trong những điều kiện đặc biệt.
Khi đỏnh giỏ độ chớnh xỏc gia cụng của một cụm chi tiết, ngoài những yếu tố cần xem xột cho một chi tiết cần phải kể đến những yếu tố khỏc nhằm đảm bảo sai số tổng hợp xuất hiện trờn một chi tiết bất kỳ trong nhúm đều nhỏ hơn sai số cho phộp. Khi gia cụng một loạt chi tiết trong cựng một điều kiện xỏc định, mặc dự những nguyờn nhõn gõy ra từng sai số núi trờn của mỗi chi tiết là giống nhau nhưng
xuất hiện giỏ trị sai số tổng ở từng chi tiết lại khỏc nhau. Sở dĩ cú hiện tượng như vậy là do tớnh chất khỏc nhau của cỏc sai số thành phần.