.2 Biểu ñồ phát triển thị trường thẻ ngân hàng năm 2005-2008

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các biện pháp hạn chế gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM việt nam (Trang 33 - 38)

Nguồn: Banknetvn

Tổng số thẻ phát hành tại thị trường Việt Nam tắnh ựến cuối năm 2008 ựạt hơn 13 triệu thẻ các loại, tăng trưởng cao so với hơn 10 triệu thẻ của năm 2007. Trong đó, thẻ nội ựịa chiếm hơn 90% và thẻ quốc tế chiếm gần 10%.

Tắnh ựến cuối năm 2008, doanh số sử dụng thẻ nội ựịa ựạt gần 250.000 tỉ ựồng, tăng gấp ựôi so với năm 2007. Tuy nhiên, doanh số rút tiền mặt vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn, trong khi việc thanh toán bằng thẻ tại các POS và ATM vẫn cịn hạn chế. Trong khi đó, doanh số thanh toán thẻ quốc tế của các ngân hàng năm 2008 ựạt hơn 1.164 triệu ựô la Mỹ, bằng 159% so với năm 2007.

Do ựiều kiện phát hành ựơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với thị trường Việt Nam nên hoạt ựộng phát hành thẻ nội ựịa phát triển mạnh trong thời gian qua. Vietcombank mở ựầu với việc phát hành thẻ Connect 24 và triển khai hệ thống VCB Ờ ATM. Ngay lập tức các NH khác cũng ựưa ra những sản phẩm thẻ ựầu tiên của mình như Cash Card,

tiếp theo là ATM Gold Card, ATM S Ờ Card của Vietinbank, Thẻ Vạn Dặm của BIDV, Thẻ đa Năng của DongA Bank, Thẻ Fast Access của Techcomank, Saigon Bank Card của Saigon Bank, ACB e-Card, Citimark của ACB, Vib Values Card của VPBank, ATM Lucky của OCBẦ

Từ chức năng ban ựầu của thẻ ATM chỉ cho phép rút tiền từ tài khoản tiền ựồng, chuyển khoản, xem số dư, in sao kê, Connect 24 ựến nay dần ựược trang bị thêm những tiện ắch như rút tiền từ tài khoản USD, thanh tốn hàng hóa và dịch vụ tại những đVCNT, thanh toán tiền ựiện thoại, tiền nước, phắ bảo hiểm, nạp tiền vào tài khoản từ máy ATM...

Nhằm tối ưu hóa các cơng dụng của thẻ, nhiều NH cũng ựã ựưa ra các sản phẩm thẻ liên kết, thẻ ựa năng. Thẻ ựa năng vừa là thẻ ghi nợ, cũng vừa là TTD, giúp khách hàng có thể thuận tiện hơn trong thanh tốn, cịn NH tiết kiệm ựược chi phắ phát hành thẻ. đây thực sự là một bước ựột phá mới trong cơng nghệ thanh tốn. Hiện nay, nước ta ựã có DongA Bank, Saigonbank phát hành loại thẻ này.

Sự cạnh tranh sơi động giữa các NH về phát triển sản phẩm, dịch vụ mới ựã tạo cơ hội tốt cho người sử dụng thẻ có nhiều sự lựa chọn mới và có ựiều kiện tiếp cận phương tiện thanh toán hiện ựại, với các tắnh năng tiện lợi nhất như thanh tốn hóa đơn bằng thẻ ATM của Vietcombank, gửi tiết kiệm bằng thẻ của DongA Bank, thanh toán taxi của ACB hay thanh tốn phắ bảo hiểm của Vietcombank.

Những tiện ắch mà các dịch vụ thẻ mang lại đã góp phần từng bước phá vỡ thói quen ưa sử dụng tiền mặt của người dân, giảm chi phắ xã hội, nâng cao khả năng quản lý tiền tệ của NN cũng như góp phần hữu ắch vào việc tạo dựng nền móng cho sự hình thành một nền thương mại ựiện tử còn non trẻ của nước ta.

2.1.1.2 Thực trạng thị trường thẻ tắn dụng tại Việt Nam

Trong số NH phát hành TTD quốc tế, hiện có 2 NH nước ngồi là ANZ và HSBC. Cả hai ngân hàng lớn này ựều có cơng nghệ và bề dày kinh nghiệm trên thị trường TTD trong và ngoài nước. đây là lợi thế lớn khi cạnh tranh với các ngân hàng trong nước có

thế mạnh là kênh phân phối, lượng khách hàng hiện hữu và am hiểu thị trường ựịa phương.

Bản thân các ngân hàng trong nước cũng ựã sớm giới thiệu một số loại TTD tại Việt Nam. Cụ thể, TTD quốc tế MasterCard chắnh thức ựược Vietcombank phát hành lần ựầu tiên tại Việt Nam vào năm 1996. Sau hơn 10 năm phát triển, thị trường TTD quốc tế có gần 10 NH tham gia phát hành (Vietcombank, ACB, ANZ, Eximbank, DongA Bank, HSBCẦ) với hơn 420.000 thẻ tắnh ựến hết năm 2007, bao gồm 3 thương hiệu chắnh: Visa, MasterCard và American Express; doanh số sử dụng thẻ là 6.000 tỷ ựồng. Khoảng 55% số lượng khách hàng sử dụng TTD phải có tiền ựể thế chấp hoặc bảo lãnh cho việc phát hành. Hơn 35% doanh số sử dụng thẻ ở trong nước, còn lại ở nước ngoài.

Bên cạnh các loại TTD thông dụng là Visa, MasterCard do Vietcombank, ACB, Eximbank ựã phát hành, thời gian qua, thị trường thẻ Việt Nam cũng ựã xuất hiện thêm nhiều sản phẩm thẻ mới với nhiều hình thức mới như sản phẩm thẻ VCB Ờ Amex do Vietcombank phát hành; các sản phẩm TTD do Sacombank, Vietinbank, VIBBank phát hành, lần ựầu tiên ựưa ra thị trường ựã ựược nhiều khách hàng lựa chọn; các sản phẩm Visa và MasterCard ựược phát hành bởi DongA Bank, MB và Techombank, Agribank...

Với nhiều tắnh năng hấp dẫn Ộchi tiêu trước, trả tiền sauỢ, có thể thanh tốn tồn bộ hay một phần khoản hạn mức khi ựến hạn thanh toán; thời hạn miễn lãi từ 15 ựến 45 ngày, khơng tắnh lãi nếu CT thanh tốn tồn bộ dư nợ vào trước ngày thanh toán, mức phắ phát hành, phắ thường niên thấp, ựồng thời sự tác ựộng tắch cực của các chương trình xúc tiến mở rộng thị phần mà các NHVN và các HHTQT ựang thực hiện, theo dự báo của giới chuyên gia, thời gian tới sẽ có sự ựột biến cả về số lượng và ựối tượng khách hàng dùng TTD ựể thanh tốn.

Thêm vào ựó, số người sử dụng TTD chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng dân số. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Visa năm 2008, trong số 85 triệu dân Việt Nam hiện chỉ có 88.000 người (tương ựương 1% trên tổng số dân) sử dụng TTD Visa, doanh số giao dịch ựạt khoảng 115 triệu USD. Trong khi đó, số lượng người dân sử dụng TTD Visa

ở các nước trong khu vực cao hơn rất nhiều: Singapore chiếm 68,5%, Thái Lan chiếm

10,6%; Malaysia là 20,3%. Do đó, theo ựánh giá của các chuyên gia trong ngành

tài chắnh, Việt Nam là thị trường tiềm năng cho sự phát triển của TTD.

Việt Nam có khoảng hơn 1,2 triệu người ựủ tiêu chuẩn ựể ựược cấp TTD. Bên cạnh đó có khoảng 10,5 triệu người ựủ ựiều kiện mở tài khoản ngân hàng và ựược cấp thẻ ngân hàng. đây là kết quả ựược Công ty nghiên cứu thị trường ACNielsen kết hợp với Visa công bố vào ựầu năm 2007, sau khi thực hiện một nghiên cứu về thói quen và quan ựiểm của người Việt Nam về việc vay tắn dụng và sử dụng TTD. Nghiên cứu ựược tiến hành trên 1.000 người thuộc hai thành phố Hà Nội và TP.HCM.

Ông Chris Morley, Tổng Giám đốc Cơng ty ACNielsen cho biết, hiện nay số tài khoản ngân hàng Việt Nam thấp hơn nhiều so với chuẩn mực quốc tế, chỉ mới 6% so với mức 95% ở Singapore, 55% ở Malaysia và 46% ở Thái Lan...

Tuy nhiên, hiện nay tốc ựộ tăng trưởng ựang rất cao, số tài khoản mở ở ngân hàng ựã tăng 500% từ 2004 ựến nay. Số TTD phát hành ở Việt Nam ựang tăng mạnh theo cấp số nhân, ựến năm 2006, tổng số TTD ựã ựạt 330 ngàn thẻ, trong đó riêng Visa chiếm 68%. Việc chi tiêu bằng thẻ cũng ựang có xu hướng tăng rất mạnh. điều này cho thấy, thái ựộ của người Việt Nam ựối với việc sử dụng thẻ thanh tốn là khá tắch cực. đây là ựiều có ý nghĩa lớn khi tiền mặt vẫn đang là cơng cụ thanh toán chủ yếu ở Việt Nam. Ông Stuart Tomlinson - Giám ựốc Visa khu vực Việt Nam - Campuchia - Lào cũng cho biết, Visa ựang ựạt ựược sự tăng trưởng mạnh ở Việt Nam. Số thẻ ựạt khoảng 160 ngàn, doanh số thẻ ựạt 121 triệu USD và tổng chi tiêu qua thẻ ựạt 407 triệu USD trong năm 2006. Qua ựiều tra cho thấy, thị trường Việt Nam là rất tiềm năng ựể phát triển các loại thẻ thanh toán.

Qua nghiên cứu, ACNielsen cũng chỉ ra rằng, hiện nay, người Việt Nam sử dụng ựến 69% cho chi tiêu của gia đình, tỷ lệ tiết kiệm khá cao đạt 11% và có ựến 80% người Việt Nam cho rằng, nên tránh việc vay nợ là tốt nhất.

Tuy nhiên khi thu nhập tăng lên và khả năng vay nợ tăng lên, nhiều người dân Việt Nam ựã bắt ựầu thay ựổi thói quen thay vì tiết kiệm ựể mua các tài sản lớn nhiều người

ựã vay tiền ngân hàng ựể mua sắm. đi cùng với ựó, người dân ngày càng tiếp xúc nhiều với các dịch vụ ngân hàng và ựiều này là thuận lợi cho việc phát triển thẻ thanh toán ở Việt Nam.

2.1.2 Sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ dịch vụ thẻ ngân hàng nói chung và TTD nói riêng chung và TTD nói riêng

để sản phẩm thẻ ngân hàng có thể phát triển phát triển nhanh và mạnh, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ dịch vụ thẻ ngân hàng phải ựược chú ý ựầu tư phát triển tương ứng. Cơ sở hạ tầng ựề cập ở ựây bao gồm hệ thống ựường truyền & kết nối, hệ thống xử lý giao dịch và các thiết bị xử lý giao dịch như máy ATM, POS.

đáp ứng nhu cầu trên, hệ thống ATM của các NH mỗi năm cũng ựã tăng lên nhanh chóng. Vắ dụ như 3 NHTMNN Vietinbank, BIDV và Agribank, trong giai ựoạn ựầu triển khai dịch vụ thẻ (năm 2003), mỗi NH này chỉ có từ 25 Ờ 30 máy ATM, nay ựã tăng gấp nhiều lần.

Tắnh đến ựầu năm 2008, hơn 90% ATM ựang hoạt ựộng hiện nay thuộc sở hữu của 10 ngân hàng thương mại.

Bảng 2.3 Số lượng máy ATM của 10 ngân hàng (1/2008)

Số lượng máy ATM STT Tên ngân hàng

Toàn quốc TP HCM TP Hà Nội

1 Vietcombank 890 253 189 2 BIDV 898 115 76 3 Agribank 621 138 140 4 Vietinbank 492 115 89 5 DongA Bank 595 187 85 6 Sacombank 178 89 13 7 Techcombank 156 55 51 8 VPBank 118 7 83 9 ACB 102 64 8 10 MB 90 20 37 Tổng cộng: 3.924 1.043 771

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, ựến cuối tháng 6/2009, Việt Nam có trên 8.800 máy ATM và gần 28.300 máy POS ựược lắp ựặt trên toàn quốc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các biện pháp hạn chế gian lận thẻ tín dụng tại các NHTM việt nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)