Cải tạo các bất cập trong cơ chế điều chuyển vốn hiện tại của Eximbank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu VN , luận văn thạc sĩ (Trang 80 - 82)

Mơ hình 9 : Cơ chế quản lý vốn tập trung

3.2.3.2. Cải tạo các bất cập trong cơ chế điều chuyển vốn hiện tại của Eximbank

Theo cơ chế quản lý vốn đang áp dụng tại Eximbank, tuy bƣớc đầu các mức lãi suất vay gửi đã tách bạch ra các kỳ hạn khác nhau, tuy nhiên việc định giá này lại gây ra một bất cập lớn khác. Có thể thấy việc phân ra các kỳ hạn dài, ngắn khác nhau trong vay gửi vốn giữa chi nhánh và HO theo đúng nguyên tắc sẽ giúp cho các chi nhánh hạn chế đƣợc rủi ro lãi suất và rủi ro kỳ hạn. Nhƣng thực tế cho thấy việc tách lãi suất vay gửi giữa các kỳ hạn này chƣa thực sự làm đƣợc việc đó. Cách tính giá điều chuyển trên mức lãi suất này chỉ tác động đến 1/4 cơ cấu vốn của Eximbank hiện tại. (Phụ lục 4).

Việc phân bổ các chi phí trong cơng tác điều chuyển vốn của cơ chế cũ dẫn đến sự gia tăng chi phí cho tồn hệ thống, đồng thời khơng đánh giá đúng mức hiệu quả vốn công bằng cho các chi nhánh, các chi nhánh tỉnh với khó khăn về khoản cách địa lý, càng xa HO chi phí điều chuyển vốn càng tăng. Do đó, để hạn chế tối đa các rủi ro (rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn) và giảm thiểu các chi phí (chi phí nhân sự, chi phí điều chuyển vốn …), đồng thời tăng tính cạnh tranh giữa các NH TMCP chính là điều “ sống còn” của việc chuyển đổi cơ chế điều chuyển vốn, theo đúng quy luật đào thải của thị trƣờng: hệ thống NHTM nào càng hạn chế nhiều chi phí, hạn chế nhiều rủi ro chất lƣợng phục vụ càng tốt hệ thống NHTM đó sẽ phát triển và ngƣợc lại.

3.2.3.3. So sánh hiệu quả cơ chế quản lý vốn theo cơ chế cũ & mới: Bảng 6 : So sánh hiệu quả cơ chế quản lý vốn theo cơ chế cũ & mới

Chỉ tiêu so sánh

Cơ chế quản lý vốn phân tán Cơ chế quản lý vốn tập trung 1.Nguyên

tắc thực hiện:

- Hoạt động theo cơ chế vay-gửi

- Bảng Tổng kết tài sản, cân đối TSN – TSC độc lập từng chi nhánh trong hệ thống.

- Mỗi chi nhánh hoạt động nhƣ một ngân hàng độc lập, tự cân đối TSN – TSC

- Mỗi chi nhánh chịu hoàn toàn trách nhiệm về các rủi ro về lãi suất, rủi ro về kỳ hạn, rủi ro thanh khoản.

- Điều chuyển vốn trên phần chênh lệch TSN – TSC về HO

- Áp dụng lãi suất điều chuyển vốn trên

- Hoạt động theo cơ chế mua-bán vốn.

- Bảng tổng kết tài sản chung cho toàn hệ thống, Bảng tổng kết tài sản tại chi nhánh chi phản ánh số dƣ nợ và huy động thực tế của từng chi nhánh.

- Toàn hệ thống tập trung quản lý, tất cả các khoản mục trên bảng tổng kết tài sản của chi nhánh đều đƣợc tập trung về HO.

- HO mua- bán toàn bộ TSN-TSC của chi nhánh.

phần chênh lệch. choc ho hoạt động điều hành vốn của HO

2.Đặc điểm:

- Quản lý vốn phân tán gây lãng phí về nhân lực, chi phí, tăng nguy cơ rủi ro cao.

- Các chi nhánh cân đối vốn độc lập dẫn đến tồn hệ thống khơng tận dụng đƣợc những chi phí cơ hội tiếp cận nguồn vốn giá rẻ của toàn hệ thống.

- Chi nhánh khơng có cơ chế kiểm sốt kết quả hoạt động kinh doanh riêng, làm tăng rủi ro cao

- Kết quả hoạt động kinh doanh tổng kết vào cuối năm, khơng phản anh chính xác năng lực hoạt động của các ngân hàng.

- Đánh giá mức độ đóng góp của chi nhánh vào kết quả chung của tồn hệ thống chƣa chính xác

- Quản lý vốn tập trung, sử dụng có hiệu

quả một cách tập trung TSN-TSC của toàn hệ thống.

- Vốn đƣợc chuyển từ chi nhánh thừa sang thiếu, tận dụng đƣợc tối đa nguồn vốn dƣ thừa và bù đắp thiếu hụt vốn tạm thời cho toàn hệ thống.

- Cơ chế định giá chuyển vốn là cơng cụ thực hiện các chính sách tài chính cho tồn hệ thống đồng thời là cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động trong kỳ của từng chi nhánh.

- Kết quả kinh doanh đƣợc tổng hợp thƣờng xuyên thông qua các báo cáo định giá vốn nội bộ, phản ảnh chính xác hiệu quả kinh doanh của từng chi nhánh.

- Đánh giá chính xác mức độ đóng góp của từng chi nhánh thông qua việc định giá chung cho toàn hệ thống.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu VN , luận văn thạc sĩ (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)