PHIẾU KIỂN TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KÌ CẤP I
Biển số…………… kiểu xe……………… Số LSC…………... Ngày kiểm tra……….
Nội dung bảo dưỡng Tiến hành Ghi chú/ kết quả kiểm tra
Các bộ phận cơ bản của động cơ
Đai dẫn động I
Dầu bơi trơn động cơ, truyền
lực chính, hộp tay lái R
Lọc dầu động cơ R
Đường ống, đầu nối của hệ
thống làm mát I Mức nước làm mát I ống xả, giá đỡ ống xả I Hệ thống điện Đèn, còi, các đồng hồ trong buồng lái I ắc quy (mức dung dịch, tình trạng điện cực) I
Hệ thống nhiên liệu và kiểm sốt khí xả
Bộ lắng đọng nước I
Lọc gió M
Nắp bình nhiên liệu, đường ống
và các đầu nối I
Gầm và thân xe
Hoạt động bàn đạp phanh, bàn
đạp ly hợp và phanh tay I Các guốc và trống phanh V
Hoạt động của vô lăng, các
thanh dẫn động và cơ cấu lái I Các khốp nối, cao su che bụi I
Mỡ tục cac đăng (bao gồm cả
xiết chặt ốc ) L
Hệ tống treo trước, sau I
Các lốp và áp suất lốp I
Các ốc gầm I
kính
Cơ cấu khóa cửa, lên kính,
gương hậu I
Độ chụm của bánh xe dẫn hướng I Chiều cao hoa lốp
(tiến hành đo kiểm nếu cần)
Chiều dày má/guốc phanh (tiến hành đo kiểm nếu cần) Trước: Tr…..(mm); Ph……(mm)
Sau : Tr…..(mm); Ph……(mm) Trước: Tr…..(mm); Ph……(mm)Sau : Tr…..(mm); Ph……(mm)
Những vấn đề cần lưu ý
Kỹ thuật viên
Quản đốc Cố vấn dịch vụ
* Bảo dưỡng cấp I bắt đầu từ (2000-3000)Km đầu tiên và sau mỗi 8000km tiếp theo, hoặc 6 tháng tính từ thời điểm đó tùy điều kiện nào đến trước. * I : Kiểm tra/hoặc điều chỉnh, vệ sinh,thay thế nếu cần thiết
A : Kiểm tra và/hoặc điều chỉnh nếu cần thiết V : Kiểm tra bằng mắt (không tiến hành tháo lắp) R : Thay thế, bảo dưỡng hoặc bôi trơn
L : Bôi trơn
M : Tháo, làm sạch và đo kiểm * Thời gian bảo dưỡng cấp I : (2-3) giờ * Khối lượng lao động (6-8)người/giờ
* Phiếu kiểm tra bảo dưỡng cấp II
PHIẾU KIỂN TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KÌ CẤP II
Số LSC…………... Ngày kiểm tra……….
Nội dung bảo dưỡng Tiến hành Ghi chú/ kết quả kiểm tra
Các bộ phận cơ bản của động cơ
Đai dẫn động(sức căng, hỏng và
nứt) I
Các bulông, gudông nắp máy,
bơm hơi, chân máy,vỏ ly hợp I
Khe hở xúpap I
Dầu bôi trơn động cơ, truyền lực chính, hộp tay lái, bơm cao áp, bộ điều tốc
R
Lọc dầu động cơ R
Đường ống, đầu nối của hệ
thống làm mát I
Mức nước làm mát I
ống xả, giá đỡ ống xả I
Độ rơ của trục bơm nước, puli
dẫn động I
Tấm chắn gió két nước, két
nước, van hằng nhiệt I
Hệ thống điện
Đèn, còi, các đồng hồ trong
buồng lái I
ắc quy (mức dung dịch,tình trạng
điện cực) I
Hệ thống nhiên liệu và kiểm sốt khí xả
Lọc nhiên liệu R
Bộ lắng đọng nước I
Lọc gió I
Nắp bình nhiên liệu, đường ống
và các đầu nối I
Cơ cấu điều khiển thanh răng
bơm cao áp, bộ điều tốc I
Gầm và thân xe
Thân và khung xe, chắn bùn I
Hoạt động bàn đạp phanh, bàn
đạp ly hợp và phanh tay I
Các guốc và trống phanh M
Độ mịn của ly hợp I
Hoạt động của vơ lăng, các
thanh dẫn động và cơ cấu lái II
Dầu hộp số, vi sai I
Các khốp nối, cao su che bụi I
Mỡ trục cac đăng (bao gồm cả
xiết chặt ốc ) L
Chốt chuyển hướng I
Hệ thống treo trước, sau I
Các lốp và áp suất lốp I
Các ốc gầm I
Cần gạt nước, bộ phun nước rửa
kính I
Cơ cấu khóa cửa, lên kính,
gương hậu I
Độ chụm của bánh xe dẫn hướng I Chiều cao hoa lốp
(tiến hành đo kiểm nếu cần)
Chiều dày má/guốc phanh (tiến hành đo kiểm nếu cần) Trước: Tr…..(mm); Ph……(mm) Sau : Tr…..(mm); Ph……(mm) Trước: Tr…..(mm); Ph……(mm) Sau : Tr…..(mm); Ph……(mm) Những vấn đề cần lưu ý Kỹ thuật viên Quản đốc Cố vấn dịch vụ
* Bảo dưỡng cấp II bắt đầu từ 12000km đầu tiên và sau mỗi 12000km tiếp theo, hoặc 18 tháng tính từ thời điểm đó tùy điều kiện nào đến trước.
* I : Kiểm tra/hoặc điều chỉnh, vệ sinh, thay thế nếu cần thiết A : Kiểm tra và/hoặc điều chỉnh nếu cần thiết
R : Thay thế, bảo dưỡng hoặc bôi trơn L : Bôi trơn
M : Tháo, làm sạch và đo kiểm * Thời gian bảo dưỡng cấp I : 3,5ngày * Khối lượng lao động (170-190)người/giờ 4) Kết luận
Trong chương này trình bày những cơng việc tiến hành theo trình tự trong cơng tác bảo dưỡng định kì ơ tơ. Ơ tơ được đưa vào bảo dưỡng định kì đều được đưa qua các giai đoạn như : Tẩy rửa, kiểm tra, điều chỉnh, tra dầu mỡ . Ở mỗi cấp bảo dưỡng đã xây dựng được định mức về thời gian, nhân lực, trang thiết bị cần thiết để đạt tính kĩ thuật, tính kinh tế và tính hiệu quả cao.
CHƯƠNG 3-QUY TRÌNH SỬA CHỮA LỚN Ơ TƠ KHÁCH 47 CHỖ
THACO – KINGLONG KB11OSL
Quy trình sửa chữa lớn ơ tơ là một loạt các công việc khác nhau được tổ chức theo một thứ tự nhất định kể tử khi xe vào xưởng đến khi xe xuất
xưởng. Đối với từng cụm máy riêng có quy trình cơng nghệ riêng, phụ thuộc vào phương pháp sửa chữa chúng và đặc điểm kết cấu. Cũng có trường hợp cùng một cụm trên một xe có các qui trình sửa chữa khác nhau. Cơng việc sửa chữa được cụ thể hóa thành các quy trình.