Sửa chữa xupap, ống dẫn hướng

Một phần của tài liệu quy trình kiểm tra và sửa chữa xe khách 47 chỗ thaco - kinhlong kb11osl (Trang 70)

a) Mục đích của công tác kiểm tra phân loại chi tiết

5. Kiểm tra hệ thốngd phân phối khí

3.7.4. Sửa chữa xupap, ống dẫn hướng

1) Chuẩn bị chi tiết, nhận và làm sạch chi tiết

* Nhận và kiểm tra toàn bộ mặt máy, đủ số lượng supap, rửa lại toàn bộ chi tiết, dùng mũi cạo cạo sạch muội than.

2) Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: Máy hoạt động tốt, dụng cụ chính xác

B.Sửa chữa

1) Sửa chữa xupap

- Kiểm tra xác định độ mòn thân xupap

* Độ mòn thân xupap ≤ 0,04mm, nếu mịn q thì phải mài sang kích thước sửa chữa hoặc mạ crơm về kích thước tiêu chuẩn đường kính:

Xupap hút (8,947 - 8,965)mm; xupap xả:(8,932 – 8,950)mm Khe hở giữa thân xupap với ống lỗ dẫn hướng

Hút : (0,055 – 0,085)mm Xả : (0,07 -0,103)mm

2

3

Hình 30- Kiểm tra độ cong của xupap 1-Đồng hồ so; 2-Xupap; 3-Khối V

- Sửa chữa tán xupap : Tán xupap khơng rạn nứt, phần hình trụ tán xupap

≥0,5mm

- Mài mặt vát: Gá lắp xupap lên máy mài, mài đúng góc độ quy định

Xupap hút: (29,45 – 30)0

Xupap xả: (44,15 – 45,45)0

Độ bóng mặt vát sau khi mài > Ra 0,63 2) Sửa chữa ống dẫn hướng xupap:

- Kiểm tra độ mịn : Đường kính trong của ống dẫn hướng khơng được mòn quá 0,06mm, nếu mòn quá giới hạn cho phép thì phải thay mới

- Thay ống dẫn hướng: Ép dẫn hướng cũ ra và ép dẫn hướng mới vào, độ dôi khi ép ống ẫn hướng vào lỗ : 0,01-0,048

Đường kính ngồi của ống : Xupap hút:φ180,048 029 , 0 ; Xupap xả:φ180,048 029 , 0

3) Sửa chữa gối đỡ xupap - Kiểm tra xác định hư hỏng

* Nếu bề mặt của chi tiết có vết rỗ nhẹ thì rà lại, nếu rỗ sâu thì phải doa khét sau đó mài rà

- Doa miệng cửa hơi

* Gia cơng mặt vát làm việc với các góc. Xupap hút: (29,45 – 30)0, xupap xả: (44,15 – 45,45)0 ,Doa góc phía dưới 750ä, doa góc phía trên 150

- Mài mặt vát

* Đầu máy đá phải có trục dẫn hướng, sau khi mài phải đảm bảo độ đồng tâm giữa mặt mới và tâm lỗ dẫn hướng xupap ≤0,04mm

- Rà xupap với miệng

* Khi rà phải quay đều xupap đến khi xupap có vết tiếp xúc mờ đều liên tục theo vịng với bề rộng của vết 1,5mm là tốt.

- Kiểm tra độ kín khít bằng cách rót dầu hỏa xung quanh tán xupap, sau 3 phút dầu không tấm qua bề mặt là được (vết tiếp xúc có thể kiểm tra bằng vệt phấn)

- Trường hợp phải thay miệng xi lanh

* Nếu miệng xi lanh mòn rỗ hoặc nứt vỡ thì phải thay mới. kích thước điều chỉnh ngồi của miệng xi lanh: lỗ xupap hút :φ55+0,03

Xupap xả: φ52+0,03

Ép vào lỗ mặt máy với độ dôi là (0,075-0,105)mm, sau đó tiến hành doa, mài rà theo thứ tự sửa chữa.

3.7.5. Sửa chữa Xy lanh:

- Nếu xilanh có vết nứt hay mẻ vơ õthì loại bỏ.

- Mòn bề mặt trong xilanh theo đường kính. Gia cơng theo KTSC. Cốt 1: φ1200,03 ; Cốt 2: φ120,50,03; Cốt 3:φ120,10,03

- Biến dạng bề mặt lắp ghép với thân động cơ thì gia cơng lại với độ ơvan

02 , 0

- Chốt píton có vết nứt, rỗ, xước bề mặt ngồi thì phải thay thế - Mịn bề mặt ngồi. Tiêu chuẩn φ45−0,007, giới hạn φ44,988

- Cong chốt. Độ đảo mặt ngoài tiêu chuẩn ≤0,025, độä đảo mặt ngoài giới hạn ≤0,05. Nếu quá giới hạn thì phải tiến hành thay thế chi tiết mới.

3.7.7. Sửa chữa Hộp số:a- Sửa chữa vỏ hộp số a- Sửa chữa vỏ hộp số - Hư hỏng vỏ hộp số + Nứt, thủng vỏ hộp số, các vách ngăn. + Nắp, mặt bích bị vênh. + Các lỗ ổ đặt bị biến dạng ôvan. + Hộp số bị những hư hỏng sau cần phải loại bỏ - Nứt lại chổ cũ đã hàn, vá - Vết nứt đi qua ổ đặt của trục - Vết ngăn bên trong bị nứt nẻ lớn - Những gờ đúc ổ đặt bị vỡ

* Yêu cầu kĩ thuật vỏ hộp số

+ Các vết nứt, thủng được sửa chữa bằng một trong các phương pháp: hàn,

vá, dán ke dính,… các vết nứt hỏng thủng sau khi vá kín khơng được có các vết cháy, rổ của mối hàn, khơng được rị rỉ, thấm dầu làm biến dạng hộp số. Dùng dầu hỏa kiểm tra độ kín, dùng búa có bọc đầu gõ vào gần những vết đắp để kiểm tra chất lượng hàn.

+ Nắp, mặt bích bị vênh sau khi sửa chữa, độ vênh cho phép nhỏ hơn 0.5mm.

+ Các lổ ổ đặt của vỏ hộp số được dùng tới kích thước tiêu chuẩn cho

phép. Quá kích thước chỉ dẫn cho phép khoét lỗ ép bạc để lấy lại kích thước bình thường của lỗ ổ đặt. Độ cơn, ơvan, lỗ ổ đặt vỏ hộp số khơng lớn hơn 0.03mm,…

*Nắp phía trên hộp số:

- Vết nứt không đi qua lỗ lắp thanh đẩy đi đi số tiến hành hàn vá - Vết nứt đi qua lỗ lắp thanh đẩy đi số. Loại bỏ.

- Mòn lỗ lắp thanh đẩy đi số. Tiêu chuẩn 0,28 14 , 0 22

φ , giới hạn φ22,35 ép bạc. - Mòn ren. Lắp nút ren, gia công theo KTSC.

b-Sửa chữa ổ đặt ổ lăn

+ Lỗ của ổ đặt bị biến dạng, bị ôvan + Lỗ của ổ đặt bị xước bề mặt

+ Loại bỏ những vỏ hộp số ổ đặt bị nứt hoặc bị vỡ lỗ của ổ đặt

Yêu cầu kĩ thuật của sửa chữa lỗ ổ đặt

+ Các lỗ của ổ đặt bị hao mịn bề mặt, bị biến dạng được dùng tới kích

kích thước cho phép, khi quá kích cỡ được phục hồi bằng cách doa khoét rộng lỗ, ép bạc để lấy kích thước bình thường nhưng phải đảm bảo khoảng cách tâm giữa các lỗ ổ đặt.

+ Có thể phục hồi ổ đặt bằng cách mạ cục bộ: Bề mặt của lổ ổ đặt phải

nhẵn bóng, bề mặt làm việc có vết xước khơng q 3mm, sâu đến 1mm và không quá 10 vết xước trong một lỗ của ổ đặt. Độ đảo bề mặt cho phép lỗ của ổ đặt không quá 0.05mm.

c- Sửa chữa các loại bánh răng của hộp số.

- Hư hỏng của bánh răng thường do các nguyên nhân như: tải tọng động quá lớn, các bánh răng ăn khớp không đúng, thiếu dầu bôi trơn

+ Nứt, mẻ, rỗ mặt làm việc của răng

+ Mòn chiều cao, chiều dài, rãnh răng và rãnh then + Nứt, vỡ vánh răng

- Yêu cầu kĩ thuật sửa chữa bánh răng

+ Khơng sửa chữ khi bánh răng có vết nứt, riêng bánh răng của trục thứ cấp bị nứt, mẻ, vỡ thì loạ bỏ khơng phục hồi.

+ Khi bánh răng bị mòn nhiều hoặc bị hỏng lớn thường loại bỏ mà ít phục hồi. Q trình phục hồi bánh răng rất phức tạp và thường áp dụng ở xí nghiệp lớn có các trang thiết bị phù hợp. Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm kết cấu của bánh răng, ta có thể phục hồi bằng phương pháp sau:

+ Trường hợp bánh răng trụ thẳng một chiều, hao mòn chỉ nằm về một

bên răng và ta có thể đổi chiều bánh răng nếu mayơ đối xứng. Trường hợp mayơ không đối xứng phải cắt phần không đối xứng để hàn lại.

+ Thay vành răng: trường hợp có vành răng thay thế, có thể tháo vành

răng hỏng ra rồi tán vành răng mới vào mayơ bằng đinh tán. Có trường hợp một khối bánh răng chỉ bị hỏng chỉ hỏng một vành răng nếu vứt cả khối rất lãng phí. Do vậy cần cắt bỏ vành răng hỏng đến kích thước D cần thiết sao

của răng, sau đó chốt bằng 2 hoặc 3 vít và hàn định vị. Có thể tiến hành hàn đắp bề mặt răng. Tuy nhiên phương pháp này khó cho kết quả như ý nên chỉ sử dụng trong những trường hợp hãn hữu.

+ Trường hợp bánh răng hỏng mayơ hoặc toét rãnh then có thể khoét bỏ phần then hoa và ép bạc mới. Khi tiện bạc dùng trục gá là trục then hoa.

+ Nếu bánh răng bị mòn theo chiều rộng răng và ở vành răng có kim loại

dự trữ, răng khơng bị gãy, nứt,… có thể dùng biện pháp biến dạng dẻo để phục hồi bánh răng. Bánh răng được đốt nóng đến (900 – 1160) độ , đặt vào khn. Đặt trục gá vào mayơ bánh răng, dùng máy ép thuỷ lực khoảng (40 – 50) tấn dồn ép kim loại ở hai bên bề mặt mút chuyển ra các răng bị mịn. Lượng dư gia cơng bằng (1,4 – 1,5)mm theo chiều rộng, (0,5 – 0,8)mm theo đường kính ngồi và (1,2 – 1,4)mm theo đường kính trong.

+ Trước khi gia công cắt trên máy tiện và máy phay phải thường hoá

bánh răng: đốt nóng đến nhiệt độ (830 – 850)0 và làm nguội ngồi khơng khí. Sau khi gia cơng cơ bánh răng cần phải được nhiệt luyện phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.

d- Sửa chữa các trục của hộp số

- Hư hỏng của trục

Trục hộp số thường chế tạo bằng thép cacbon trung bình hoặc bằng thép hợp kim. Trục có thể có những hư hỏng sau: Cong, mòn ngõng trục chỗ lắp với vòng bi, bánh răng, rãnh then và then.

- Yêu cầu sửa chữa trục hộp số

+ Trục bị cong thường được nắn

nguội trên máy ép. Giới hạn độ cong của trục phải nhỏ hơn (0.05 – 1)mm. + Đối với ngõng trục khi bị mịn ở vị trí lắp bánh răng, lắp vịng bi có thể phục hồi bằng các phương pháp như: hàn, mạ crôm, thép hoặc đắp bằng polime.

+ Đối với trục bị mòn nhiều ( đối với trục có đường kính lớn ), có thể tiện

các vết mịn và ép bạc vào đó, định vị bằng chốt hoặc hàn sau đó tiện và mài đến đường kính cấn thiết.

+ Ngồi ra, có thể dùng phương nơng hoặc chồn để phục lại đường kính

của ngõng trục. Với ngõng trục bị mịn đến 0.3mm thì được đốt nóng đến nhiệt độ rèn (850 – 1000)ä 0C (khi đó đầu trục sáng bồng lên), sau đó nhúng chìm đầu trục xuống nước khoảng (5 – 7)mm và dùng búa để chồn trục. Sau

khi chồn xong phải nhiệt luyện và mài đến kích thước qui định. Trường hợp dùng phương pháp nong người ta khoan một lỗ vào đầu trục, độ sâu khoan lớn hơn chiều dài ngõng trục (5 – 8)mm. Đốt nóng ngõng trục và cho chốt nong vào trong lỗ vừa khoan. Đường kính chốt nong lớn hơn đường kính của mũi khoan. Sau khi làm nguội cắt bỏ phần nhơ của chốt nong và tiện đến kích bình thường.

+ Đối với trục then hoa bị mịn, có thể phục hồi bằng phương pháp hàn.

Để tránh hiện tượng cong trục thì phải tiến hành hàn lần lượt các đường hàn đối xứng nhau.

+ Đối với phần ren ở đầu trục bị hỏng, người ta thường tiện cho hết đường ren cũ, sau đó cắt lại phần ren mới rồi chế tạo đai ốc hãm cho phù hợp.

* Trục sơ cấp hộp số:

Các hư hỏng trục sơ cấp cần phải thay thế trục mới

- Vết nứt hay mẻ vỡ, Bong tróc bề mặt răng,Mịn răng theo chiều dày:tiêu chuẩn S=7,917; h=6,14, giới hạn S =7,5. Rỗ, mịn bề mặt cơn Đường kính cơn tiêu chuẩn φ117,5ở khoảng cách 2,5 tính từ mặt đầu. Đường kính cơn giới hạn φ117,5ở khoảng cách 2,2 tính từ mặt đầu. Mịn lỗ lắp ổ bi đũa tiêu chuẩn φ77,50,022, giới hạn φ77,33.

- Mòn hay mẻ vỡ vành răng trong, tiêu chuẩn 9,5; giới hạn 7,5 thì tiến

hành sửa nguội.

- Mịn cổ lắp ổ bi sau, tiêu chuẩn 0,01 01 , 0 60−

φ , giới hạn φ59,985. - Mòn cổ lắp ổ bi trước, tiêu chuẩn φ29−0,014, giới hạn φ28,86

Nếu quá kích thước giới hạn tiến hành hàn đắp, mạ crôm.

* Trục thứ cấp hộp số:

- Vết nứt hay mẻ vỡ . Loại bỏ.

- Mòn cổ lắp ổ bi: Hàn đắp, mạ crôm. + Ổ bi trước: Tiêu chuẩn 0,020

003 , 0 40

φ , giới hạn φ39,998

+ Ổ bi sau: Tiêu chuẩn 0,010 010 , 0 60−

φ , giới hạn φ59,985

Mòn then hoa hàn đắp, tiện bậc ren. Tiêu chuẩn S= 0,11 17 , 0 9 , 7 ; h=6,01, giới hạn S=7,4 * Trục trung gian:

-Vết nứt hay mẻ vỡ . Bong tróc bề mặt răng. Mịn theo chiều dày -Các hư hỏng phải thay thế chi tiết mới

+ Mòn cổ lắp bi trước. Tiêu chuẩn 0,023 003 , 0 65− − φ ; giới hạn φ64,992

+ Mòn cổ lắp bánh răng thường tiếp. Tiêu chuẩn 0,32 29 , 0 65− φ ; giới hạn φ64,985

+ Mòn cổ lắp bánh răng số 4. Tiêu chuẩn 0,135 155 , 0 70−

φ ; giới hạn φ69,835

+ Mòn cổ lắp bánh răng số 3. Tiêu chuẩn 0,065 045 , 0 70

φ ; giới hạn φ69,835

+ Mòn rãnh then tất cả các số. Tiêu chuẩn 0,005 005 , 0 40−

φ ; giới hạn φ39,22

* Trục số lùi, cụm bánh răng trục số lùi:

- Vết nứt hay mẻ vỡ . Bong tróc bề mặt răng. - Mòn răng theo chiều dày:

- Bánh răng lớn: Tiêu chuẩn 0,08 13 , 0 104 , 7 − = S h=4,79; Giới hạn S=6,7. - Bánh răng nhỏ: Tiêu chuẩn 0,07

12 , 0 905 , 7 − − = S h=4,79; Giới hạn S=7,5 -Mịn lỗ lắp trục lùi hay có vết gằn của bi. Tiêu chuẩn 0,042 012 , 0 52 φ ; giới hạn 06 , 52 φ Mòn lỗ lắp cacte hộp số:

- Cổ trước : Tiêu chuẩn 0,008 022 , 0 25− − φ ; giới hạn φ25,968.

- Cổ sau : Tiêu chuẩn 0,025 018 , 0 32

φ ; giới hạn φ32,007

- Các kích thước q giới hạn thì phải tiến hành thay thế chi tiết mới

e-Sửa chữa cơ cấu điều khiển, định vị, bộ đồng tốc

- Các hư hỏng cơ cấu điều khiển, định vị, bộ đồng tốc

+ Với cơ cấu điều khiển thường bị cong,

gãy, mòn hai má,…

+ Với cơ cấu định vị thường hỏng lò xo, kẹt bi,… + Với bộ đồng tốc thường mòn các bề mặt ma sát,…

* Yêu cầu kĩ thuật

+ Với cơ cấu điều khiển, tay gài bị mòn hai má sâu (1,2 – 1,5)mm, phải

phục hồi bằng hàn đắp và gia cơng lại kích thước ban đầu hoăc kích thước làm việc.

+ Với cơ cấu định vị thì ta thay bi, lị xo

+ Với bộ đồng tốc thì phục hồi lại các bề mặt ma sát bị mòn bằng phương

pháp hàn đắp, sau đó gia cơng lạic các bề mặt đúng tiêu chuẩn cho phép.

f-Nạng đi số 1 và số lùi:

- Vết nứt hay mẻ vỡ. Loại bỏ.

- Mòn vấu nạng đi số theo chiều dày,cong nạng đi số. Tiêu chuẩn 0,56 44 , 0 13

Độ khơng vng góc 2 bề mặt bên với đường tâm lỗ ≤0,16. Giới hạn 13,266.

Độ khơng vng góc 2 bề mặt bên với đường tâm lỗ ≤0,2. Hàn đắp. - Đứt hỏng ren. nếu không cháy ren, đứt ren. Hàn đắp, tiện lại ren. - Mòn lỗ lắp trục đi số. Tiêu chuẩn 0,05

02 , 0 20 φ , giới hạn φ20,07 ép bạc, mạ crơm. 3.7.8. Sửa chữa nhíp xe

- Bộ nhíp thường có các hư hỏng như gãy lá nhíp, biến dạng so với trạng

thái nguyên thủy, mất độ đàn hồi, bu lơng định vị nhíp bị gãy, quang nhíp bị gãy, chốt và ống lót ở vấu nhíp và giá treo nhíp bị mịn.

Dụng cụ ,thiết bị:

-Palăng, máy uốn nhíp, giá tháo lắp nhíp, băng tẩy rửa. -Clê: Một bộ

-Các thiết bị khác : Sọt đựng chi tiết. Nhân lực:

-Bậc 3/7:1 người. -Bậc 4/7:1 người.

Hình 31- nhíp xe

1) Nhận và vận chuyển các bộ phận nhíp về vị trí làm việc. * Nhận đúng đủ theo tình trạng sửa chữa.

2) Đưa bộ nhíp lên giá tháo . * Đảm bảo an toàn khi gá lắp. 3) Khởi động máy kẹp chặt bộ nhíp.

* Kiểm tra máy trước khi vận hành. Máy phải làm việc ổn định. 4) Tháo rời các lá nhíp:

- Tháo bulơng suất tâm nhíp.

- Đảo chiều máy lấy các lá nhíp ra ngồi.

* Tháo 2 đai ốc M12 bắt bulơng suốt nhíp, lấy bulơng và suốt nhíp ra ngồi.

- Tháo đai ốc M16 hãm bulơng rốn nhíp, lấy bulơng và đai ốc ra ngồi. - Xếp gọn các chi tiết vào sọt đựng chi tiết.

Một phần của tài liệu quy trình kiểm tra và sửa chữa xe khách 47 chỗ thaco - kinhlong kb11osl (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w