2..1.6 .2 Tình hình tiêu thụ ở thịtrường nước ngồi
2.1.6.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
Doanh số của các sản phẩm qua các năm 2006 – 2007 Bảng 2.2 Doanh thu cụ thể của các sản phẩm như sau
Sản phẩm Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Ceramic 276.503.177 36.39 7 277.332.68 35.86 Granite 407.163.601 53.59 418.157.01 8 54.08 Ngĩi 37.042.741 4.88 37.227.033 4.81 Sơn 14.938.010 1.97 14.967.622 1.94 Bột trét 4.512.912 0.59 4.530.891 0.59
Gạch bơng 1.664.623 0.22 1.820.821 0.24 Gạch kính 3.019.097 0.40 2.264.323 0.29 Thiết bị vệ sinh 13.732.020 1.81 15.900.948 2.06 Khác 1.260.212 0.17 1.071.180 0.14 Tổng doanh thu 759.836.393 100.00 773.272.52 3 100.00
(Nguồn:Phịng kimh doanh)
Biểu đồ 2.2: So sánh doanh thu các mặt hàng giữa năm 2006 – 2007
Doanh số bán của cơng ty qua các năm 2005 – 2007
Theo kết quả thống kê từ bộ phận lưu trữ số liệu của cơng ty cho thấy mức thay đổi của doanh số bán qua các năm như sau:( Xem báo cáo kết quả kinh doanh ở phụ lục)
Bảng 2.3: Doanh số bán của cơng ty qua các năm (2005 – 2007)
ĐVT: Ngàn đồng
(Nguồn : phịng kinh doanh)
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2007 Năm 2007
Doanh thu 749.2 759.8 773.3
Lợi nhuận 5 5.4 8.3
Biểu đồ 2.3: Doanh thu và lợi nhuận của cơng ty qua các năm 2005 - 2007
Nhận xét:
- Tình hình về doanh số bán của cơng ty trong 03 năm gần đây đều cĩ chiều hướng gia tăng. Năm 2006 tăng so năm 2005 là 1.43% và năm 2007 tăng so năm 2006 là 1.77%, tương ứng với mức giá trị trên 10 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân quan trọng giúp doanh số tăng là do những năm qua thị trường phát triển mạnh, nhu cầu về vật liệu xây dựng và trang trí nội thất càng cao tạo cơ hội thuận lợi cho việc kinh doanh các mặt hàng của cơng ty.
- Tình hình kinh doanh từng mặt hàng cũng cĩ sự biến động. Các mặt hàng gạch men, gạch granite, sơn, bột trét tường, ngĩi, thiết bị vệ sinh đều cĩ mức doanh thu tăng mạnh. Đặc biệt doanh số của các mặt hàng gạch ( ceramic và granite) chiếm tỷ lệ cao vì đây là mặt hàng chủ lực của Đồng Tâm.
- Tỷ lệ tăng trưởng tương đối đều giữa các sản phẩm. Riêng mặt hàng gạch kính cĩ doanh số giảm vào năm 2007. Nguyên nhân vì đây là hàng nhập khẩu của cơng ty, giá thành lại cao, chính vì vậy sản phẩm này ít được thị trường ưa chuộng.
- Doanh số tăng dẫn đến lợi nhuận trong các năm cũng tăng theo và tăng cao nhất là năm 2007. Điều này chứng tỏ tình hình hoạt dơng kinh doanh của cơng ty trong các năm vừa qua rất tốt.
Chương 3
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX CHO SẢN PHẨM SƠN NƯỚC CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN ĐỒNG TÂM
Trong những năm gần đây, ngành vật liệu xây dựng đang chiếm ưu thế trên thị trường. Khi thu nhập của người lao động được nâng cao, nhu cầu trong cuộc sống cũng thay đổi, nhà khơng đơn thuần là nơi trú chân mà cịn là một khoảng khơng gian riêng, nơi thư giãn của mọi người. An cư mới lập nghiệp, do đĩ các sản phẩm gĩp phần trang trí làm đẹp ngơi nhà cĩ cơ hội phát triển mạnh trong đĩ cĩ dịng sản phẩm sơn nước.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nắng, mưa và cĩ độ ẩm cao nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến tuổi thọ và thẩm mỹ của cơng trình xây dựng. Nhiều cơng trình xây dựng sau vài năm sử dụng bị dột nát, rêu mốc, xuống cấp nghiêm trọng. Việc nghiên cứu sản xuất sơn nước phù hợp khí hậu để sử dụng trong xây dựng là rất cần thiết. Các cơng ty sản xuất sơn như 4 Oranges, Đồng Tâm, ICC, ICI, Nippon, Jontin,... khơng ngừng cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, cho ra đời nhiều loại sơn khác nhau.
Hiện nay, trên cả nước cĩ gần 50 doanh nghiệp sản xuất sơn, hàng chục hãng sơn nước ngồi với trên 60 thương hiệu sơn nước. Nguyên liệu sản xuất cho ngành sơn Việt Nam chủ yếu nhập khẩu 40 – 70%. Thị trường sơn được đánh giá là tăng trưởng mạnh 11 đến 12% một năm và sản lượng tăng dần 30 – 50 triệu lít/năm.
Bảng 3.1 Tổng cung – cầu về sơn nước trên thị trường hiện nay
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Mức cung 162 190 225
Mức cầu 132 155 200
(Nguồn: Phịng kinh doanh)
Nhận xét:
Qua sự phân tích tình hình cung – cầu, cho ta một số nhận xét như sau về thị trường sơn nước tại Việt Nam:
- Mức cầu sơn nước khơng ngừng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2007 mức cầu về sơn nước là 155 triệu lít, tăng 17.42% tương ứng 23 triệu lít. Dự kiến năm 2008 tổng cung trên thị trường là 180 triệu lít sơn nước, tăng 29.03% so với năm 2006 tương ứng 45 triệu lít sơn.
- Mức cung sơn nước hàng năm tăng do các nhà máy sản xuất sơn của các doanh nghiệp luơn chú trọng đầu tư cơng nghệ, dây chuyền sản xuất, đẩy mạnh cơng suất hoạt động tăng sản lượng đầu ra. Bên cạnh đĩ, do sức thu hút của thị trường hiện nay nhiều doanh nghiệp bắt đầu nhảy vào kinh doanh sơn nước. Vì vậy, năm 2007 tổng cung là 190 triệu lít, tăng 17.28% so với năm 2006 tương ứng 28 triệu lít. Dự kiến năm 2008, tổng cung sơn nước trên thị trường tăng đến 225 triệu lít để đáp ứng nhu cầu thị trường.
-Tổng cung và tổng cầu về sơn nước trong những năm qua đều tăng nhanh. Nhưng tốc độ tăng của cầu thấp hơn tốc độ tăng của cầu, từ đĩ tạo sự chênh lệch
giữa cung- cầu gây sức ép cạnh tranh trên thị trường sơn nước trong nước ngày càng quyết liệt.
Một số đối thủ trên thị trường sơn hiện nay tại Việt Nam
Nhĩm 1: Cao cấp dẫn đầu thị trường như TERACO, ICI, NIPPON, AZKON
NOBEL, JOTON
Nhĩm đối thủ này đến từ Nhật Bản và Châu Aâu.
- Tên tuổi hàng trăm năm và nổi tiếng hàng đầu thế giới
- Các hãng sơn này cĩ cơng suất họat dộng lớn, chất lượng sản phẩm cao. - Phân phối mạnh chiếm đến 35% thị phần.
Nhĩm 2: Khá cao thách thức thị trường gồm SEAMASTER, TOA, MAE
KWAUNG
Nhĩm này đến từ Châu Á và cĩ tên tuổi trên thị trường từ 35 đến 50 năm
- Đây là các hãng sản xuất sơn cĩ cơng suất lớn, chất lượng sản phẩm ổn định
-Phân phối mạnh, quảng bá thương hiệu tốt, thị phần cao chiếm khoảng 25%.
Nhĩm 3: Trung bình theo sau thị trường gồm JOTON, KOVA, TISON, SAMI
- Đây là các doanh nghiệp Việt Nam, xuất hiện trên thị trường khoảng 8 – 11 năm. Những doanh nghiệp này được đầu tư bài bản về kỹ thuật
- Cơng suất khá, phân phối tốt
- Hiện đang chiếm khoảng 16% thị phần.
Nhĩm 4: Thấp – Lấp hốc thị trường : Nhĩm này gồm khoảng hơn 20 doanh
3.2 Phân tích chiến lược Marketing – mix cho sản phẩm sơn nước của cơngty cổ phần Đồng Tâm