PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến việc ứng dụng ERP cho các doanh nghiệp tại TP đà nẵng (Trang 57 - 58)

CHƯƠNG 2 : HIỆN TRẠNG TRIỂN KHAI ERP TẠI VIỆT NAM

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong phần này sẽ giới thiệu chi tiết những phương pháp được sử dụng trong việc nghiên cứu đề tài gồm nghiên cứu định tính và định lượng.

3.3.1 Nghiên cứu định tính

Mục đích nghiên cứu định tính là xác định các nhân tố tác động đến việc ứng dụng

ERP tại doanh nghiệp. Làm rõ các biến từ những nhân tố trong mơ hình và hiệu chỉnh các biến này cho phù hợp với điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam.

Việc xác định các nhân tố tác động đến việc ứng dụng ERP tại doanh nghiệp Việt Nam dựa trên sự tóm lược những mơ hình ứng dụng cơng nghệ mới (hệ thống thông tin, kỹ thuật thông tin, Internet, thương mại điện tử) của các tác giả trên thế giới và Việt Nam. Trên cơ sở xem xét những yếu tố đặc thù của doanh nghiệp Việt Nam, đề tài đã hình thành mơ hình những nhân tố tác động đến việc ứng dụng ERP cho các doanh nghiệp Việt Nam.

3.3.2 Nghiên cứu định lượng

Trên cơ sở mơ hình khái niệm được xây dựng, tiến hành: - Hình thành mơ hình phân tích đề nghị.

- Giải thích các biến số độc lập và các biến số phụ thuộc.

- Xây dựng bảng câu hỏi định lượng (Thang đo Likert 5 mức độ được dùng để đo lường một tập các biến của một nhân tố. Số đo của nhân tố là tổng các điểm của từng biến)

- Vấn đề chọn mẫu.

- Kiểm định giá trị và độ tin cậy của công cụ nghiên cứu (phương pháp độ tin cậy Cronbach alpha).

- Kiểm định mơ hình đề nghị phân tích (phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)).

- Kiểm định các giả thuyết của mô hình (phương pháp hồi quy) và hình thành mơ hình thực tiễn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến việc ứng dụng ERP cho các doanh nghiệp tại TP đà nẵng (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)