Nhóm Loại nhóm Ký hiệu Số lượng Tỷ trọng
1 Giới tính SEX 252 100% Nam 1 134 53.17% Nữ 2 118 46.83% 2 Tuổi AGE 252 100% 18 – 22 1 36 14.28% 23 – 30 2 72 28.57% 31 – 40 3 82 32.53% > 40 4 62 24.62% 3 Trình độ học vấn EDU 252 100% Dưới đại học 1 78 30.95% Đại học 2 140 55.56% Trên đại học 3 34 13.49% 4 Nghề nghiệp JOB 252 100% HSSV 1 20 19.84% Nhân viên 2 125 49.60% Cán bộ quản lý 3 57 22.62% Doanh nhân 4 28 11.11% Nghề tự do 5 22 8.73% 5 Thu nhập bình quân/tháng INC 252 100% < 5 (triệu) 1 46 18.25% 5 – 10 (triệu) 2 121 48.01% 10 – 15 (triệu) 3 41 16.27% > 15 (triệu) 4 44 17.47% 6 Nhóm khách hàng TYPE 252 100% Doanh nghiệp 1 112 44.44% Hộ gia đình 2 140 55.56%
Nguồn: Tác giả nghiên cứu
4.2 . Đánh giá thang đo
4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo
Việc đánh giá độ tin cậy của từng thang đo bằng cách kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của từng thang đo và hệ số tương quan biến tổng. Bằng cách sử dụng phương pháp này, tác giả có thể loại bỏ những biến quan sát không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu. Theo đó, u cầu đặt ra đối với hệ số Cronbach’s Alpha là phải lớn hơn 0.6 nhưng tốt nhất là lớn hơn 0.7 (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết
quả đánh giá độ tin cậy của thang đo xem chi tiết phụ lục 5. Sau đây là kết quả của đánh giá độ tin cậy thang đo:
4.2.1.1. Đánh giá độ tin cậy của Thang đo “Chuẩn chủ quan” (CQ)
Thang đo “Chuẩn chủ quan” gồm 4 biến quan sát, được kí hiệu là: CQ1, CQ2, CQ3, CQ4 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.872> 0.7, bên cạnh đó cả 4 biến quan sát điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn .03 (xem bảng 4.2), vì vậy thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 4.2: Độ tin cậy thang đo “Chuẩn chủ quan”
Chuẩn chủ quan Ký hiệu Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu xóa biến
Bạn bè tơi khun tơi nên sử dụng dịch vụ
Internet cáp quang CQ1 .664 .861 Gia đình tơi đồng ý tơi sử dụng dịch vụ
Internet cáp quang CQ2 .705 .844 Đồng nghiệp tôi ủng hộ tôi sử dụng dịch vụ
Internet cáp quang CQ3 .747 .828 Khách hàng tôi đánh giá cao tôi sử dụng dịch
vụ Internet cáp quang CQ4 .804 .804
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu (n=252)
4.2.1.2. Thang đo “Thái độ hướng tới hành vi sử dụng dịch vụ” (TD)
Bảng 4.3: Độ tin cậy thang đo “Thái độ hướng tới hành vi sử dụng dịch vụ”
Thái độ hướng tới hành vi sử dụng dịch vụ Ký hiệu Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu xóa biến
Tơi bị thu hút bởi dịch vụ Internet cáp quang TD1 .717 .842 Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang là một ý
tưởng khôn ngoan TD2 .719 .842
Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang rất thú vị TD3 .745 .831 Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang là hành
động sáng suốt TD4 .743 .832
Thang đo “Thái độ hướng tới hành vi sử dụng dịch vụ” gồm 4 biến quan sát, được kí hiệu là: TD1, TD2, TD3, TD4 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.873 > 0.7, bên cạnh đó cả 4 biến quan sát điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn .03 (xem bảng 4.3), vì vậy thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy.
4.2.1.3. Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” (NT)
Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” gồm 5 biến quan sát, được kí hiệu là: NT1, NT2, NT3, NT4, NT5 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.889 > 0.7, bên cạnh đó cả 5 biến quan sát điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn .03 (xem bảng 4.4), vì vậy thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 4.4: Độ tin cậy thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”
Nhận thức kiểm soát hành vi Ký hiệu Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu xóa biến
Tơi dễ dàng đăng kí sử dụng dịch vụ Internet
cáp quang NT1 .657 .881
Tơi dễ dàng tìm hiểu thơng tin dịch vụ
Internet cáp quang NT2 .680 .876 Tơi có đủ kỷ năng cần thiết để sử dụng dịch
vụ Internet cáp quang NT3 .839 .840 Tôi dễ dàng sử dụng dịch vụ Internet cáp
quang nếu tôi muốn NT4 .672 .880 Tơi nghĩ tơi có đủ khả năng để kiểm sốt dịch
vụ Internet cáp quang NT5 .815 .845
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu (n=252)
4.2.1.4. Thang đo “Rủi ro cảm nhận” (RR)
Thang đo“Rủi ro cảm nhận” gồm 5 biến quan sát, được kí hiệu là: RR1, RR2, RR3, RR4, RR5 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.892> 0.7, bên cạnh đó cả 5 biến quan sát điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn .03 (xem bảng 4.5), vì vậy thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 4.5: Độ tin cậy thang đo “Rủi ro cảm nhận” Rủi ro cảm nhận Ký hiệu Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu xóa biến
Tơi nghĩ dịch vụ Internet cáp quang hiếm khi bị
hỏng RR1 .744 .868
Tôi nghĩ chất lượng dịch vụ Internet cáp quang
tốt như quảng cáo RR2 .720 .873
Tơi nghĩ chính sách hậu mãi dịch vụ Internet
cáp quang tốt RR3 .736 .869
Tôi nghĩ thời gian khắc phục sự cố đường
truyền của dịch vụ nhanh chóng RR4 .720 .873 Tôi nghĩ nhà cung cấp dịch vụ luôn thực hiện
đúng tốc độ như cam kết RR5 .764 .863
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu (n=252)
4.2.1.5. Thang đo “Lợi ích cảm nhận” (LI)
Bảng 4.6: Độ tin cậy thang đo “Lợi ích cảm nhận”
Lợi ích cảm nhận Ký hiệu Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu xóa biến
Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang giúp giải
quyết cơng việc nhanh chóng. LI1 .637 .886 Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang giúp nâng
cao hiệu quả công việc. LI2 .660 .883 Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang giúp phát
triển công việc kinh doanh. LI3 .712 .877 Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang giúp gia
tăng sự thoải mái trong giải trí. LI4 .705 .878 Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang giúp kết
nối Internet với tốc độ cao. LI5 .710 .877 Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang giúp tiết
giảm chi phí hội họp, giám sát. LI6 .723 .875 Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang giúp trải
nghiệm tính đa dịch vụ LI7 .712 .877
Thang đo “Lợi ích cảm nhận” gồm 7 biến quan sát, được kí hiệu là: LI1, LI2, LI3, LI4, LI5, LI6, LI7 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.894> 0.7, bên cạnh đó cả 7 biến quan sát điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn .03 (xem bảng 4.6), vì vậy thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy.
4.2.1.6. Thang đo “Giá cả cảm nhận”
Thang đo “Giá cả cảm nhận” gồm 6 biến quan sát, được kí hiệu là, được kí hiệu là: GC1, GC2, GC3, GC4, GC5, GC6 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.888> 0.7, bên cạnh đó cả 6 biến quan sát điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn .03 (xem bảng 4.7), vì vậy thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 4.7: Độ tin cậy thang đo “Giá cả cảm nhận”
Giá cả cảm nhận Ký hiệu Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu xóa biến
Chi phí sử dụng Internet cáp quang thấp hơn lợi
ích tơi đạt được. GC1 .634 .879
Chi phí sử dụng dịch vụ Internet cáp quang là
hợp lý. GC2 .656 .876
Tơi sẵn sàng trả chi phí để chuyển sang sử dụng
dịch vụ Internet cáp quang. GC3 .726 .866 Tơi đồng ý trả chi phí cao để sử dụng dịch vụ
Internet cáp quang. GC4 .755 .860 Sử dụng dịch vụ Internet cáp quang là khơng
lãng phí. GC5 .723 .866
Tôi không tốn nhiều công sức và nỗ lực để sử
dụng dịch vụ Internet cáp quang. GC6 .733 .864
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu (n=252)
4.2.1.7. Thang đo “Giá trị hình ảnh” (HA)
Thang đo“Giá trị hình ảnh” gồm 4 biến quan sát, được kí hiệu là: HA1, HA2, HA3, HA4 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.865> 0.7, bên cạnh đó cả 4 biến quan sát điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn .03 (xem bảng 4.8), vì vậy thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 4.8: Độ tin cậy thang đo “Giá trị hình ảnh” Giá trị hình ảnh Ký hiệu Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu xóa biến
Tơi đã nghe những điều tốt đẹp về nhà cung
cấp dịch vụ Internet cáp quang. HA1 .714 .828 Tơi có ấn tượng tốt về nhà cung cấp dịch vụ
Internet cáp quang. HA2 .743 .816 Uy tín nhà cung cấp giúp tơi sử dụng dịch vụ
Internet cáp quang. HA3 .690 .838 Danh tiếng nhà cung cấp giúp tôi sử dụng
dịch vụ Internet cáp quang. HA4 .711 .830
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu (n=252)
4.2.1.8. Thang đo “Xu hướng sử dụng dịch vụ” (XH)
Thang đo “Xu hướng sử dụng dịch vụ” gồm 4 biến quan sát, được kí hiệu là: XH1, XH2, XH3, XH4 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.896> 0.7, bên cạnh đó cả 4 biến quan sát điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn .03 (xem bảng 4.9), vì vậy thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 4.9: Độ tin cậy thang đo “Xu hướng sử dụng dịch vụ”
Xu hướng sử dụng dịch vụ Ký hiệu Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu xóa biến
Tơi dự định sử dụng dịch vụ này trong thời
gian tới XH1 .723 .883
Tôi sẽ cố gắng sử dụng dịch vụ này trong thời
gian tới XH2 .763 .869
Tôi chắc chắn sử dụng dịch vụ này trong thời
gian tới XH3 .785 .860
Tôi đã lên kế hoạch sử dụng dịch vụ này
trong thời gian tới XH4 .811 .851
Nguồn: Kết quả phân tích mẫu (n=252)
4.2.2. Đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dụng để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các biến quan sát theo các thành phần nhân tố.
Sử dụng phép trích nhân tố là Principal axis factoring (PAF) với phép quay không vng góc Promax và điểm dừng khi trích nhân tố với giá trị Eigenvalue là 1.
Kết quả phân tích EFA ở bảng 4.10 cho thấy: 39 biến quan sát được nhóm thành 8 nhân tố. Hệ số KMO = .883 > .5 nên phân tích nhân tố là phù hợp với tập dữ liệu đang khảo sát. Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig=.000 < .05, chứng tỏ các biến quan sát tương quan với nhau trên phạm vi tổng thể. Hệ số tải nhân tố (factor loading) điều lớn hơn .5 nên các biến quan sát này quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > .3 nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố. Tổng phương sai trích đạt 63.268% > 50% nên thang đo được chấp nhận. Thông số Eigenvalue = 1.194>1 nên các nhân tố thành phần có ý nghĩa (Xem tại phụ lục 6).
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Nhóm
Tên nhân số Biến quan sát
1 Chuẩn chủ quan (CQ) CQ1, CQ2, CQ3, CQ4 2 Thái độ hướng tới hành vi sử dụng dịch vụ (TD) TD1, TD2, TD3, TD4 3 Nhận thức kiểm soát hành vi (NT) NT1, NT2, NT3, NT4, NT5 4 Rủi ro cảm nhận (RR) RR1, RR2, RR3, RR4, RR5 5 Lợi ích cảm nhận (LI) LI1, LI2, LI3, LI4, LI5, LI6, LI7 6 Giá cả cảm nhận (GC) GC1, GC2, GC3, GC4, GC5, GC6 7 Giá trị hình ảnh (HA) HA1, HA2, HA3, HA4
8 Xu hướng sử dụng dịch vụ (XH) XH1, XH2, XH3, XH4
Nguồn: Tác giả trích từ phân tích dữ liệu trên phầm mềm SPSS 17.0
Như vậy, kết quả phân tích EFA cho thấy 39 biến quan sát được nhóm thành 8 nhân tố như sau:
Nhân tố thứ 1 gồm 7 biến LI1, LI2, LI3, LI4, LI5, LI6, LI7. Đây là các biến quan sát của thang đo Lợi ích cảm nhận (LI) nên nhân tố thứ 5 được đặt tên là Lợi ích cảm nhận, ký hiệu là LI.
Nhân tố thứ 2 gồm 5 biến RR1, RR2, RR3, RR4, RR5. Đây là các biến quan sát của thang đo Rủi ro cảm nhận (RR) nên nhân tố thứ 4 được đặt tên là Rủi ro cảm nhận, ký hiệu là RR.
Nhân tố thứ 3 gồm 6 biến GC1, GC2, GC3, GC4, GC5, GC6. Đây là các biến quan sát của thang đo Giá cả cảm nhận (GC) nên nhân tố thứ 6 được đặt tên là Giá cả cảm nhận, ký hiệu là GC.
Nhân tố thứ 4 gồm 5 biến NT1, NT2, NT3, NT4, NT5. Đây là các biến quan sát của thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi (NT) nên nhân tố thứ 3 được đặt tên là Nhận thức kiểm soát hành vi, ký hiệu là NT.
Nhân tố thứ 5 gồm 4 biến HA1, HA2, HA3, HA4. Đây là các biến quan sát của thang đo Giá trị hình ảnh (HA) nên nhân tố thứ 6 được đặt tên là Giá trị hình ảnh, ký hiệu là HA.
Nhân tố thứ 6 gồm 4 biến CQ1, CQ2, CQ3, CQ4. Đây là các biến quan sát của thang đo Chuẩn chủ quan (CQ) nên nhân tố thứ 1 được đặt tên là Chuẩn chủ quan, ký hiệu là CQ.
Nhân tố thứ 7 gồm 4 biến XH1, XH2, XH3, XH4. Đây là các biến quan sát của thang đo Xu hướng sử dụng dịch vụ (XH) nên nhân tố thứ 6 được đặt tên là Xu hướng sử dụng dịch vụ, ký hiệu là XH.
Nhân tố thứ 8 gồm 4 biến TD1, TD2, TD3, TD4. Đây là các biến quan sát của thang đo Thái độ hướng tới hành vi sử dụng dịch vụ (TD) nên nhân tố thứ 2 được đặt tên là Thái độ hướng tới hành vi sử dụng dịch vụ, ký hiệu là TD.
Như vậy, sau khi đo lường độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA, các biến quan sát điều phù hợp với mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu và được sử dụng để tiến hành phân tích hồi quy.
4.3 . Kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu
4.3.1. Tính giá trị của các nhân tố
Trước khi đưa vào phân tích hồi quy, giá trị của nhân tố đại diện cho các biến quan sát (ietms) trong thang đo của mỗi nhân tố được tính bằng giá trị trung bình của các biến số quan sát trong thang đo của nhân tố đó. Cụ thể:
- Thái độ hướng tới hành vi sử dụng dịch vụ (TD): - Nhận thức kiểm soát hành vi (NT): - Rủi ro cảm nhận (RR): - Lợi ích cảm nhận (LI): - Giá cả cảm nhận (GC): - Giá trị hình ảnh (HA): - Xu hướng sử dụng dịch vụ (XH):
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy bội, cần phải kiểm tra mối tương quan giữa các biến, đặc biệt là tương quan giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Kết quả phân tích tương quan xem bảng 4.11.
Từ kết quả phân tích tương quan, ta có thể thấy tương quan giữa biến phụ thuộc Xu hướng sử dụng dịch vụ với các biến độc lập đều có hệ số tương quan đều khác giá trị 1; và tất cả giá trị p (Sig) < 0.05. Như vậy, giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc khơng có tương quan hồn tồn xảy ra, do đó có thể đưa các biến độc lập này vào mơ hình hồi quy để giải thích cho sự thay đổi của biến phụ thuộc “Xu hướng sử dụng dịch vụ”. Tuy nhiên, mức độ tác động của từng biến độc lập này lên biến phụ thuộc “Xu hướng sử dụng dịch vụ” sẽ được giải thích cụ thể thơng qua phân tích hồi quy bội.
Bảng 4.11: Kết quả phân tích tương quan XH CQ TD NT RR LI GC HA XH CQ TD NT RR LI GC HA XH Hệ số tương quan 1 .578** .527** .489** -.192** .562** .466** .495** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .002 .000 .000 .000 N 252 252 252 252 252 252 252 252 CQ Hệ số tương quan .578** 1 .481** .391** -.144* .486** .390** .396** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .022 .000 .000 .000 N 252 252 252 252 252 252 252 252 TD Hệ số tương quan .527** .481** 1 .477** -.042 .430** .391** .322** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .505 .000 .000 .000 N 252 252 252 252 252 252 252 252 NT Hệ số tương quan .489** .391** .477** 1 -.079 .432** .348** .358** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .209 .000 .000 .000 N 252 252 252 252 252 252 252 252 RR Hệ số tương quan -.192** -.144* -.042 -.079 1 .013 -.057 -.051 Sig. (2-tailed) .002 .022 .505 .209 .843 .363 .417 N 252 252 252 252 252 252 252 252 LI Hệ số tương quan .562**