2.8 .Các sơ đồ nối dây điển hình của nguồn điện cơng trình
5.1.1. Tác dụng của dịng điện khi chạy qua cơ thể người
Khi tiếp xúc trực tiếp với mạch điện đang cĩ điện áp thì xuất hiện dịng điện chạy qua cơ thể người. Mức độ tác dụng lên cơ thể người phụ thuộc nhiều yếu tố như:
a) Biên độ dịng điện
Bảng 5.1. Thống kê tác dụng lên cơ thể người ứng với các mức dịng điện khác nhau:
Ing (mA) ðiện xoay chiều 50Hz (AC) ðiện một chiều (DC)
0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa cĩ cảm giác
2 – 3 Tê tăng mạnh Chưa cĩ cảm giác
5 – 7 Bắp thịt bắt đầu co ðau như bị kim đâm
8 – 10 Tay khơng rời vật cĩ điện Nĩng tăng dần
20 – 25 Tay khơng rời vật cĩ điện, bắt đầu khĩ thở Bắp thịt co và rung
50 – 80 Tê liệt hơ hấp, tim bắt đầu đập mạnh Tay khĩ rời vật cĩ điện, bắt đầu
khĩ thở
90 - 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3s tim ngừng đập Hơ hấp tê liệt
Theo bảng trên người ta thống nhất giới hạn mức độ nguy hiểm đối với người như sau:
Igh(AC) ≤ 10 mA (5.1)
Igh(DC) ≤ 50 mA (5.2)
Dịng điện chạy qua cơ thể vượt quá các trị số này đều được coi là nguy hiểm
b) ðường đi của dịng điện.
Về đường đi của dịng điện qua người cĩ thể cĩ rất nhiều trường hợp khác nhau, tuy vậy cĩ những đường đi cơ bản thường gặp là: dịng đi qua tay - chân, tay - tay, chân - chân. ðường đi nguy hiểm nhất phụ thuộc vào số phần trăm dịng điện qua tim và phổi, do đĩ dịng điện đi từ tay phải qua chân, đầu qua chân, đầu qua tay là những đường đi nguy hiểm nhất vì
theo thống kê:
Dịng đi từ tay qua tay cĩ 3,3% qua tim Dịng đi từ tay trái qua chân cĩ 3,7% qua tim Dịng đi từ tay phải qua chân cĩ 6,7% qua tim
Dịng đi từ chân qua chân cĩ 0,4% qua tim Dịng đi từ đầu qua tay cĩ 7% qua tim Dịng đi từ đầu qua chân cĩ 6,8% qua tim.
c) Thời gian tồn tại của dịng điện:
Về mặt trực quan, dịng điện tác dụng càng lâu lên cơ thể thì càng nguy hiểm.
Về mặt y sinh học cịn nguy hiểm hơn. Thật vậy quả tim cĩ nhịp đập với chu kỳ khoảng 1 giây, trong đĩ 1 lần tim co lại và 1 lần tim giãn ra. Giữa 2 lần tim co-giãn thì cĩ một
khoảng thời gian 0,4 giây tim bị bất động mà trong y học gọi là pha T. Nếu đúng lúc này biên
độ dịng điện đạt đỉnh thì gây đứng tim luơn nên rất nguy hiểm.
d) Tần số dịng điện:
Tần số nguy hiểm nhất là 50Hz÷60Hz. Tần số cao hơn hay thấp hơn đều ít nguy hiểm hơn. Các hệ thống điện trên thế giới đều sử dụng tần số 50Hz÷60Hz nên đều là những nguồn nguy hiểm nhất xét về mặt tần số.
e) Tình trạng sức khỏe:
Dịng điện qua cơ thể của người phụ thuộc vào điện trở của cơ thể và điện trở này thường khơng ổn định mà phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ và các yếu tố mơi trường. Người cĩ sức khoẻ tốt, tâm lý thoải mái thì điện trở cao và ngược lại.