STT Các yếu tố xem xét Các nghiên cứu
1 Sự tham gia của lãnh đạo Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005), Joseph Bradley (2008)
2 Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005) 3 Quản lý dự án hiệu quả Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005),
Joseph Bradley (2008) 4 Sự cam kết của toàn doanh nghiệp Zhang và cộng sự (2002)
5 Đào tạo Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005),
Joseph Bradley (2008)
6 Người sử dụng Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005), Joseph Bradley (2008)
7 Sự phù hợp phần mềm và
phần cứng Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005) 8 Sự chính xác của dữ liệu Zhang và cộng sự (2002)
9 Sự hỗ trợ của nhà cung cấp Zhang và cộng sự (2002) 10 Văn hóa tổ chức Zhang và cộng sự (2002) 11 Kế hoạch kinh doanh Joseph Bradley (2008) 12 Sự tham gia của tư vấn Joseph Bradley (2008) 13 Sự tham gia của cố vấn Joseph Bradley (2008) 14 Quản lý sự thay đổi Joseph Bradley (2008)
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Trong các yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai thành công ERP trong các
nghiên cứu, yếu tố sự tham gia của lãnh đạo là yếu tố được hầu hết các nghiên cứu
thiết cho việc triển khai ERP, đảm bảo cho việc thực hiện thông suốt. Nên sự tham gia của lãnh đạo đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc triển khai thành công ERP. Tiếp theo là các yếu tố quản lý dự án hiệu quả, đào tạo, người sử dụng, sự phù hợp phần mềm và phần cứng, tái cấu trúc quy trình kinh doanh cũng được nhiều
nghiên cứu quan tâm đến.
2.3. Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Theo các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai thành công ERP của Liang Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005), Joseph Bradley (2008), các yếu tố sự tham gia của lãnh đạo, quản lý dự án hiệu quả, tái cấu trúc quy trình kinh doanh, sự phù hợp phần mềm và phần cứng, đào tạo, người sử dụng là các yếu tố đã nêu ra trong hầu hết các nghiên cứu, các yếu tố còn lại chỉ xuất hiện trong
nghiên cứu của Liang Zhang và cộng sự (2002) hoặc Jiang Yingji (2005) hoặc Joseph Bradley (2008). Ngoài ra, các yếu tố này cũng phù hợp với các lưu ý để triển khai thành cơng ERP tại Việt Nam (Tạp chí Thế Giới Vi Tính, 2009) như: Trước hết tập trung vào các quy trình sản xuất kinh doanh và xác định yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, không nên quá chú ý vào vấn đề giải pháp, kỹ thuật; tập trung để đạt
được một tỷ lệ hoàn vốn đầu tư hợp lý, xác định các thước đo đánh giá chất lượng
triển khai và hiệu năng hoạt động sau khi đưa hệ thống vào vận hành chính thức;
cam kết việc quản lý sát sao dự án và các nguồn lực cho dự án; cam kết hỗ trợ của ban lãnh đạo doanh nghiệp; Dành thời gian lập kế hoạch; tập trung vào xử lý các dữ liệu (số liệu sản xuất, kinh doanh...) và tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ; đào tạo đầy
đủ và quản lý chuyển đổi; hiểu rõ mục đích của ERP. Từ đó, tác giả đề xuất mơ
hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai thành công ERP bao gồm 6
yếu tố: (1) Sự tham gia của lãnh đạo, (2) quản lý dự án hiệu quả, (3) tái cấu trúc quy trình kinh doanh, (4) sự phù hợp phần mềm và phần cứng, (5) đào tạo, (6) người sử dụng. Trong đó:
- Sự tham gia của lãnh đạo: Lãnh đạo phải tham gia và cam kết phân bổ
phải tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện phần mềm ERP và lãnh đạo cũng phải tham gia vào dự án đó. Việc triển khai phần mềm ERP có thể bị gián đoạn, ngưng trệ nghiêm trọng nếu một số nguồn lực (ví dụ: con người, kinh phí và
thiết bị) không sẵn sàng. Các nghiên cứu Liang Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005), Joseph Bradley (2008) đã kết luận sự tham gia của lãnh đạo có ảnh
hưởng đến triển khai thành cơng ERP. Vì vậy giả thuyết sau được đề xuất:
H1: Sự tham gia của lãnh đạo có ảnh hưởng dương đến việc triển khai thành công ERP.
- Quản lý dự án hiệu quả: Quản lý dự án hiệu quả là việc ứng dụng các kiến
thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật để đảm bảo dự án triển khai thành công. Quản lý dự án được thực hiện thơng qua quy trình: Khởi tạo, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát và kết thúc. Các nghiên cứu Liang Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005), Joseph Bradley (2008) đã kết luận quản lý dự án hiệu quả có ảnh hưởng đến triển khai thành cơng ERP. Vì vậy giả thuyết sau được đề xuất:
H2: Quản lý dự án hiệu quả có ảnh hưởng dương đến việc triển khai thành cơng ERP.
- Tái cấu trúc quy trình kinh doanh: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh là phân
tích các q trình kinh doanh của một doanh nghiệp để xác định cách tốt nhất để
làm việc. Tái cấu trúc quy trình kinh doanh phụ thuộc vào hệ thống ERP mà doanh nghiệp lựa chọn triển khai, doanh nghiệp khơng nên tùy chỉnh lại các tính năng của hệ thống ERP mà phải điều chỉnh lại quy trình của doanh nghiệp cho phù hợp với
phần mềm ERP đó. Các nghiên cứu Liang Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005), Joseph Bradley (2008) đã kết luận tái cấu trúc quy trình kinh doanh có ảnh hưởng đến triển khai thành cơng ERP. Vì vậy giả thuyết sau được đề xuất:
H3: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh có ảnh hưởng dương đến việc triển
khai thành công ERP
- Sự phù hợp phần mềm và phần cứng: Mỗi nhà cung cấp cũng đưa ra nhiều
nghiệp, giải pháp đóng gói, hoặc thiết lập theo đặc thù của doanh nghiệp. Do đó
doanh nghiệp cần phân tích và lựa chọn giải pháp phù hợp nhất để tránh tối đa thiệt hại và rủi ro. Các nghiên cứu Liang Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005)
đã kết luận sự phù hợp phần mềm và phần cứng có ảnh hưởng đến triển khai thành
cơng ERP. Vì vậy giả thuyết sau được đề xuất:
H4: Sự phù hợp phần mềm và phần cứng có ảnh hưởng dương đến việc triển khai thành công ERP.
- Đào tạo: Chương trình đào tạo tồn diện là cần thiết để cho người dùng có khả năng vận hành được phần mềm ERP. Người đạo tạo phải có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm về phần mềm ERP, cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết và môi trường đào tạo thuận tiện cho người dùng nhằm đảm bảo người sử dụng tiếp nhận phần
mềm ERP sao cho hiệu quả nhất. Các nghiên cứu Liang Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005) đã kết luận đào tạo có ảnh hưởng đến triển khai thành cơng
ERP. Vì vậy giả thuyết sau được đề xuất:
H5: Đào tạo có ảnh hưởng dương đến việc triển khai thành công ERP.
- Người sử dụng: Người sử dụng phải có khả năng lĩnh hội các kiến thức được
đào tạo. Đối với phần mềm ERP mới có thể yêu cầu người sử dụng tham gia vào từ
lúc dự án vẫn đang được xác định, và người sử dụng cũng góp phần vào quyết định này. Khi tham gia trong việc triển khai phần mềm ERP, người dùng có thể hiểu
được hệ thống mới sớm hơn và cho ý kiến phản hồi của mình hoặc quan điểm riêng
của mình. Các nghiên cứu Liang Zhang và cộng sự (2002), Jiang Yingji (2005), Joseph Bradley (2008) đã kết luận người sử dụng có ảnh hưởng đến triển khai thành cơng ERP. Vì vậy giả thuyết sau được đề xuất:
H6: Người sử dụng có ảnh hưởng dương đến việc triển khai thành cơng
Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
Tóm tắt chương 2
Chương hai trình bày một cách tổng quan các lý thuyết cơ bản về các yếu tố
ảnh hưởng đến triển khai thành công ERP, các khái niệm về các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai thành cơng ERP. Đồng thời cũng trình bày tóm tắt một số nghiên cứu đã thực hiện trước đây về triển khai thành cơng ERP. Ngồi ra, tác giả còn xây dựng
giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai thành công ERP.
Quản lý dự án hiệu quả Sự tham gia của lãnh đạo
Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Sự phù hợp phần mềm và phần cứng Đào tạo Triển khai thành công ERP Người sử dụng
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương này, tác giả sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Bên cạnh đó, thơng qua nghiên cứu
định tính, tác giả cũng tiến hành hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
nghiên cứu, đồng thời thiết kế thang đo và đưa ra bảng câu hỏi để phục vụ việc thu thập dữ liệu nghiên cứu cho đề tài.
3.1. Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thông qua một quy trình như trong sơ đồ dưới đây: Xác định vấn
đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định tính
(Thảo luận nhóm, phỏng vấn chuyên gia)
Nghiên cứu định lượng (n = 181) Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích hồi quy bội
Thảo luận kết quả và kiến nghị Phỏng vấn thử (n=20) Mơ hình đề xuất và thang đo nháp 1 Thang đo nháp 2 Thang đo chính thức
Kiểm định độ tin cậy thang đo Kiểm định giá trị thang đo
3.2. Nghiên cứu định tính
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính
Tác giả thực hiện nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận nhóm tập trung nhằm khám phá và điều chỉnh, bổ sung thang đo và phát triển thang đo các yếu tố ảnh đến việc triển khai thành công ERP. Nghiên cứu được tiến hành như sau:
- Chương trình và nội dung thảo luận nhóm được thiết kế theo dàn bài thảo
luận nhóm do tác giả soạn thảo (phụ lục 1).
- Đối tượng tham gia thảo luận nhóm gồm 14 chuyên gia được chia làm 2
nhóm, 1 nhóm gồm 7 chuyên gia tại các doanh nghiệp đã triển khai thành công ERP và 1 nhóm gồm 7 chuyên gia làm việc trong các doanh nghiệp cung cấp phần mềm ERP (phụ lục 2).
- Đầu tiên, tác giả thảo luận với các chun gia một số câu hỏi mở có tính chất
khám phá để xem họ nhận định thế nào về các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai
thành cơng ERP. Sau đó, tác giả giới thiệu các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai
thành công ERP để họ thảo luận. Cuối cùng, tác giả xin ý kiến đánh giá của họ về các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai thành công ERP theo hướng họ lựa chọn với
mức độ rất quan trọng đến ít quan trọng.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính
Kết quả thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến của các chuyên gia cho thấy, mơ hình nghiên cứu đã đề xuất được thống nhất cao, có 6 yếu tố ảnh hưởng đến
triển khai thành công ERP gồm: (1) Sự tham gia của lãnh đạo, (2) quản lý dự án
hiệu quả, (3) tái cấu trúc quy trình kinh doanh, (4) sự phù hợp phần mềm và phần cứng, (5) đào tạo, (6) người sử dụng.
Đồng thời nghiên cứu định tính cũng đề nghị bổ sung, điều chỉnh một số biến đo lường các yếu tố cho phù hợp với đặc điểm các doanh nghiệp Việt Nam. Cụ thể:
- Yếu tố “Quản lý dự án hiệu quả” bổ sung biến đo lường “Người quản lý dự
án là người có năng lực quản lý”. Các chuyên gia cho rằng, các dự án ở Việt Nam
không thành công là do chưa chọn người quản lý dự án có đủ tầm năng lực để quản lý dự án ERP. Việc triển khai ERP được xem là dự án ứng dụng CNTT lớn nhất của một doanh nghiệp. Vì thế người quản lý dự án phải có đủ năng lực để có thể tiếp
nhận những luồng gió mới, yêu cầu mới trong quá trình triển khai ERP.
- Yếu tố “Đào tạo” bổ sung biến đo lường “Nhà đào tạo có đào tạo trực tiếp
từng người sử dụng trong quá trình triển khai ERP”. Các chuyên cho rằng, ngoài
việc đào tạo tập trung, nhà đào tạo cũng nên trực tiếp đào tạo đến từng nhân viên.
Bởi người Việt Nam thường e ngại, thiếu chủ động khi hỏi về một vấn đề chưa rõ trước đám đông, nên nhiều khi vẫn chưa hiểu rõ về phần mềm ERP. Do đó, khi vận hành phần mềm ERP gặp nhiều khó khăn hay chưa đúng.
- Yếu tố “Người sử dụng” bổ sung biến đo lường “Người sử dụng có tiêu
chuẩn (trình độ, chun mơn, kỹ năng,..) đáp ứng yêu cầu của nhà đào tạo”. Các chuyên gia cho rằng, do đặc thù các doanh nghiệp Việt Nam còn làm thủ công, chưa tiếp xúc cũng như ứng dụng CNTT vào công việc nhiều. Nên khi triển khai một
phần mềm nhỏ và đơn lẻ như kế tốn, bán hàng,… vào cơng việc hàng ngày vẫn
gặp những khó khăn nhất định. Trong khi đó, ERP là một hệ thống phần mềm lớn, bao quát hết các quy trình của doanh nghiệp và các phần mềm này chủ yếu là sản phẩm của công ty nước ngồi. Nên người sử dụng cần phải có trình độ về chun
mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ,…để có thể tiếp nhận và vận hành được phần mềm ERP. - Yếu tố “Triển khai thành công ERP” có sự điều chỉnh biến đo lường “Tơi
hài lòng về phần mềm ERP” thành “Tơi hài lịng về lợi ích phần mềm ERP đã triển khai mang lại”. Các chuyên gia cho rằng, biến đo lường “Tôi hài lòng về phần mềm ERP” chưa được rõ ràng nên cần diễn giải rõ nghĩa hơn bằng “Tơi hài lịng về lợi ích phần mềm ERP đã triển khai mang lại”.
Theo đó, thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai thành công ERP bao gồm các biến quan sát như sau:
Sự tham gia của lãnh đạo
- Lãnh đạo có tham gia điều hành triển khai ERP (LD1)
- Lãnh đạo có hỗ trợ đầy đủ nhân sự cho việc triển khai ERP (LD2) - Lãnh đạo có hỗ trợ đầy đủ tài chính cho việc triển khai ERP (LD3)
- Lãnh đạo có hỗ trợ đầy đủ máy móc thiết bị cho việc triển khai ERP (LD4)
Quản lý dự án hiệu quả
- Người quản lý dự án là người có năng lực quản lý (DA1)
- Người quản lý dự án là người có kinh nghiệm trong việc triển khai ERP (DA2) - Người quản lý dự án có xây dựng kế hoạch cho việc triển khai ERP (DA3) - Người quản lý dự án có theo dõi, kiểm soát tiến độ triển khai ERP (DA4) - Người quản lý dự án có tổ chức các cuộc họp định kỳ về tình trạng triển khai
ERP (DA5)
Tái cấu trúc quy trình kinh doanh
- Cơng ty có hiểu về mục đích tái cấu trúc quy trình kinh doanh (QT1) - Cơng ty có sẵn sàng tái cấu trúc quy trình kinh doanh (QT2)
- Cơng ty có khả năng tái cấu trúc quy trình kinh doanh (QT3) - Qui trình kinh doanh mới phù hợp với cơng ty (QT4)
Sự phù hợp phần mềm và phần cứng
- Phần mềm ERP phù hợp với nhu cầu của công ty (PH1)
- Phần mềm ERP phù hợp với các phần mềm khác của công ty (PH2) - Phần mềm ERP phù hợp với các phần cứng của công ty (PH3)
- Phần mềm ERP được chọn có thể thiết lập phù hợp với nhu cầu của công ty
Đào tạo
- Nhà đào tạo có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm triển khai phần mềm ERP (DT1)
- Nhà đào tạo có cung cấp cho người sử dụng các tài liệu hướng dẫn liên quan
đến phần mềm ERP (DT2)
- Nhà đào tạo có đào tạo cho người sử dụng các khái niệm liên quan đến phần
mềm ERP (DT3)
- Nhà đào tạo có đào tạo cho người sử dụng các tính năng trong phần mềm ERP (DT4)
- Nhà đào tạo có đào tạo trực tiếp từng người sử dụng trong quá trình triển khai ERP (DT5)
Người sử dụng
- Người sử dụng có tiêu chuẩn (trình độ, chun mơn, kỹ năng,..) đáp ứng yêu
cầu của nhà đào tạo. (SD1)
- Người sử dụng tham gia đầy đủ các các khóa đào tạo liên quan đến phần mềm ERP (SD2)
- Người sử dụng có tham gia vào triển khai ERP (SD3) - Người sử dụng có khả năng triển khai ERP (SD4)
Triển khai thành công ERP
- Phần mềm ERP triển khai phù hợp với chức năng xác định trong hợp đồng
(KQ1)
- Phần mềm ERP triển khai phù hợp với ngân sách xác định trong hợp đồng
(KQ2)